Sâu sắc, xúc động ra mắt cuốn sách "Phan Duy Nhân - Thơ và  Đời"

Đăng Chung| 14/11/2015 22:56

NHN Online - Sáng ngà y (14/11), tại Trụ sở Báo Аại Аoà n Kết (66 Bà  Triệu, Hà  Nội), Báo Аại Аoà n Kết đã tổ chức buổi gặp mặt nhân dịp xuất bản cuốn sách Phan Duy Nhân - Thơ và  đời. Tham dự buổi gặp mặt có ông Phạm Thế Duyệt, nguyên Chủ tịch Ủy ban TW MTTQ Việt Nam, cùng nhiửu nhân sĩ trí thức, văn nghệ sĩ nổi tiếng, các vị đại biểu khách quý đến dự.

Tập sách Phan Duy Nhân - Thơ và  đời sách có độ dà i 462 trang, chia là m 2 phần. Trong đó, phần 1 Thơ Phan Duy Nhân, gồm 150 bà i, bao gồm sáng tác, dịch thơ, trong đó có 33 bà i Không đử, 7 bà i dịch thơ Cao Bá Quát. Аặc biệt, có 20 bà i thơ viết từ năm 2006 đến 2008 bằng hình thức tin nhắn, được Аông Trà  tức Nguyễn Hải Аăng, Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Đà  Năng lưu giữ và  nay công bố. Phần 2: Аời, có 32 bà i của 26 tác giả, kể cả bà i ký tên Nguyễn Chính hay Phan Duy Nhân.

Tập sách 462 trang, viết vử một đời là m thơ và  hoạt động chính trị - xã hội của Phan Duy Nhân.

Phan Duy Nhân là m thơ từ rất sớm (năm 1956, ông đã có thơ in trong các tập san thơ văn yêu nước của sinh viên học sinh Quảng Nam - Đà  Nẵng và o Sà i Gòn... Trong tù (Côn Аảo 1968 - 1974) và  sau ngà y 3/4/1975, Phan Duy Nhân vẫn tiếp tục sáng tác, dù ít xuất hiện trên báo chí... Аến nay, gần 60 năm sáng tác, ông đã viết gần 600 bà i thơ nhưng phần lớn bị thất lạc.

Cũng phải nói thêm rằng, đây là  lần đầu tiên có một tuyển tập cho một người là m thơ, là m cách mạng trên địa bà n TP Đà  Nẵng. Ở Huế đã có tuyển tập vử Thái Ngọc San, Trương Văn Hoà ng, Ngô Kha và  Bử­u Chí.

à”ng Phạm Thế Duyệt - Nguyên Chủ tịch Ủy ban TƯ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Tôi có rất may mắn gắn bó với anh Nhân tại Ban Tuyên giáo Trung ương, tuy thời gian không dà i. Với anh Nhân, tôi thấy, đó là  một con người đức độ, chân tình, tiến bộ. Thông qua đấy, tôi cũng nhắn nhủ đó là  chúng ta phải là m thế nà o với những có công với nước, những tấm gương hết lòng vì  dân vì nước. Tôi mong muốn sau cuốn sách, chúng ta, bằng nhiửu cách tuyên truyửn những công lao của những anh hùng, thế hệ cha anh đã hy sinh vử dân vử nước để cho các thế hệ hiện nay, mai sau nối tiếp, giữ gìn.

à”ng Phạm Thế Duyệt (bên phải ngoà i cùng), nguyên Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam tới dự buổi ra mắt tập sách

Thơ là  sự sống còn của đất nước và  phẩm giá con người

Cho đến bây giử, có thể nhìn, thơ và  đời Phan Duy Nhân là  tổng hòa của những phiên bản: Dấn thân, chấp nhận tù đà y. Một tiếng thơ buồn vử thân phận là m người. Một tiếng nói đầy khát vọng vử tự do cho dân tộc. Một tiếng thét vử bất công xã hội. Một tiếng lòng cho tình yêu, gia đình, bạn bè người thân.

Аặc biệt, trong những năm tháng cuối đời, thơ ông là  một âm vang lãng đãng hư huyửn và  thiửn tịnh, thiên môn, thôi hòa lòng với bụi/ thanh tịnh vầng trăng treo. Phan Duy Nhân là  tất cả những cung bậc ấy và  ngần ấy cung bậc đửu là  tiếng nói thốt ra từ đáy lòng và  trái tim của ông.
Có thể nói, toà n bộ sáng tác của Phan Duy Nhân đửu bắt nguồn từ cội nguồn của cuộc sống. Men theo những vần thơ của những năm 60, 70 và  cả sau nà y, ta bắt gặp một Phan Duy Nhân thao thức vử vận mệnh dân tộc.

Nhiửu nhân sĩ trí thức, văn nghệ sĩ nổi tiếng, các vị đại biểu khách quý đến dự buổi ra mắt

Triết học của thơ ông là  thứ triết học dấn thân, chấp nhận mọi thử­ thách. Một thứ triết học rời giảng đường để nhập cuộc và o cuộc sống. Miửn Nam và o cuối những năm 50 và  cả thập niên 60 là  thị trường chữ nghĩa của nhiửu trường phải triết học: Chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa cấu trúc, hiện tượng luận, phân tâm học, ký hiệu học, phê bình mới... Phan Duy Nhân thoát khửi cầu trường đó, chọn con đường vì đất nước và  nhân dân.

Như Giáo sư Mai Quốc Liên có nêu Phan Duy Nhân là  Người chiến sĩ giải phóng, người tù chính trị Côn Аảo, học giả vử tôn giáo.... Аọc nhiửu bà i thơ đăng trên tạp chí Bách Khoa của những năm 60 của thế kỷ trước, viết vử tình yêu, tuổi trẻ, quê hương... luôn có chút gì cay uất, ray rứt. Bạn thơ cùng thời của ông, hoạt động văn nghệ trên mảnh đất miửn Trung, những Phan Trước Viên, Phan Nhự Thực, Thải Tú Hạp, Lê Vĩnh Thọ... ít ai có giọng thơ của ông.

Như bà i thơ Thư cho Mẹ và  chị có chút gì đó, phảng phất Tống biệt hà nh của Thâm Tâm. Cùng mẹ, cùng chị, cũng giọng bị phẫn, cũng giằng co giữa hiện thực và  ước vọng. Có chí lớn của cây tùng, có khát vọng cho công bằng cách mệnh, khí phách văn chương nhưng rồi, áo cơm ghì lại, có kiên gan Lã Vọng cũng buông cần, chịu cảnh thân tà n ma dại, chẳng có gì nguyên ven. Cuối cùng, quay vử với Mẹ, với Chị.

Bà i thơ se thắt một nỗi buồn. Một nỗi buồn u uẩn và  băn khoăn giữa ý chí và  tình cảm. Sự mâu thuẫn nội tại trong logic của hình tượng thơ đã là m nên cái hay, cái lay động của bà i thơ. Bà i thơ có giọng điệu riêng, không giống với thơ cùng thời. Gọng điệu bi phẫn nà y được phả và o những dòng thơ vừa đau đớn vừa chua chat, vừa căm giận vừa kiêu bạc.

Nhà  báo Lê Quang Hùng: Chúng tôi cứ nghĩ, sao một người trẻ, chưa đến hai mươi tuổi lại trĩu nặng nỗi buồn, những ray rứt vử thân phận, những ngỡ ngà ng vử thế sự, cảm thấy như bất lực, mửi mò, mang nỗi hư huyửn đi suốt trăm năm.

Theo Hoà ng Phủ Ngọc Phan kể lại (theo lời Lê Thanh Xuân “ nhà  báo Hải Nam sau nà y): Phan Duy Nhân đã từng đói nghèo, nó ghi danh học Luật và  Văn khoa ở Huế nhưng rất ít khi đến lớp. Cứ thấy đi đi vử vử, không biết ăn ở chỗ nà o. Nghe nói, có khi bí quá, nó cầm ổ bánh mì xá xíu chui và o trong cái lô cốt bử hoang ở đầu cầu Bạch Hổ ngủ qua đêm.

Theo nhà  thơ Bùi Xuân: Nếu đúng như trong một số tư liệu bà i viết, Thư gử­i các bạn sinh viên là  bà i thơ mở đầu cho dòng thơ đấu tranh của tuổi trẻ miửn Nam, thì đây là  một đóng góp rất có ý nghĩa của Phan Duy Nhân và o dòng văn học đấu tranh đầy tự tình dân tộc của tuổi trẻ yêu nước ở các đô thị miửn Nam trước 30/4/1975...

Phan Duy Nhân, một chiến sĩ

Nhà  nghiên cứu văn hóa, nhà  báo hoạt động trong vùng giải phóng Nguyễn Аình An có bà i viết cảm động Có một Phan Duy Nhân - chiến sĩ. Bà i viết vẽ nên chân dung Phan Duy Nhân ở khía cạnh người chiến sĩ

Sau phong trà o 76 nà y đêm là m chủ thà nh phố (11/3 đến 25/5/1966) lắng xuống, tình hình có nhiửu biến động, đấu tranh công khai bị đà n áp. Lực lượng đô thị thực hiện 4 tổng (bãi thị, bãi khóa, bãi công và  biểu tình thị uy) không mạnh mẽ.

Phan Duy Nhân thoát ly ra vùng giải phóng. Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1968, Tết Mậu Thân năm đó, Phan Duy Nhân và o nội thà nh, đóng quân trong chùa Tỉnh hội, chỉ đạo biểu tình. Cũng tại ngã ba chùa Tỉnh hội, cầm loa dẫn đầu đoà n biểu tình, hô vang các khẩu hiệu, Phan Duy Nhân bị bắn và  bị thương nặng ở chân.

Không những vậy, Phan Duy Nhân là  con người có trái tim yêu thương, có tâm hồn nhạy cảm, trọn tình, trọn nghĩa nghiên và  luôn hướng vử phái cùng khổ và  cuộc đời. Chính vì vậy, nói nhà  thơ Dương Аức Quảng Trầm luân nà o có chừa ai./.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Sâu sắc, xúc động ra mắt cuốn sách "Phan Duy Nhân - Thơ và  Đời"
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO