Robot 'made in Vietnam' xuất ngoại

Đất Việt| 28/02/2009 11:18

Những tính năng tiện lợi, độ nhanh nhạy và  tự động hoá cao rất ổn định của robot do kử¹ sư Lê Anh Kiệt chế tạo từng bước thuyết phục được các khách hà ng nước ngoà i.

Là  thà nh viên duy nhất chỉ có bằng kử¹ sư trong Ban chủ nghiệm Chương trình chế tạo robot Sở Khoa học - Công nghệ TP HCM, Lê Anh Kiệt vẫn được các vị 'cây đa cây đử đánh giá là  người sáng tạo, thông minh và  dám bứt phá.

Vừa từ chối lời mời sang là m việc tại Australia, kử¹ sư Lê Anh Kiệt hiện vẫn là m công việc thường ngà y của một "ông chủ" với 20 công nhân và  việc của một người thợ. Tất cả là  để anh có điửu kiện sáng tạo từ thực tiễn.

Vượt lên gian khó

Khi anh đoạt Huy chương và ng tại Techmart Việt Nam được tổ chức tại Hà  Nội năm 2003, ít ai nghĩ máy cắt kim loại điửu khiển số (CNC), một sản phẩm công nghệ cao, lại do một người Việt Nam tự thiết kế, chế tạo, viết phần mửm hoà n chỉnh, chạy tốt. Аến Techmart 2005, anh lại nhận được cúp và ng cho sản phẩm máy đóng gói và  máy CNC có mức độ tự động hóa cao hơn.

Tốt nghiệp thủ khoa ngà nh Thiết bị điện АH Bách khoa TP HCM năm 1985, được giữ lại trường nhưng vì "ba ốm yếu, cần tiửn để thuốc thang", anh Kiệt và i đời bằng nghử... sử­a cần cẩu. Vừa là m người thợ sử­a chữa cơ khí, anh vừa tự trang bị kiến thức tự động hóa.

"Tôi thấy sản phẩm cơ khí cần thiết trong tất cả các lĩnh vực sản xuất, nhưng để vận hà nh bằng cơ khí sao khó khăn quá, nếu nó tự động theo một lập trình thì hay biết mấy". Nghĩ và  bắt tay và o là m, anh bắt đầu lập trình phần cứng tự động cho các máy cơ khí của mình để giảm tải sức người. Máy CNC ra đời vì "tôi thấy ham quá, có nó mình sẽ dễ dà ng là m việc".

Là  người Việt, nhưng anh sinh ra tại Campuchia. Học đến lớp 7, anh phải nghỉ học vì "gia đình khó quá" và  bắt đầu học hà n, học cắt, tập lái cần cẩu... Vốn yêu thích học vẽ, anh theo học một thầy giáo ở АH Kiến trúc. "Lúc đó có mấy anh ở АH Bách khoa TP HCM qua học môn "hình học họa hình", thầy đố tôi giải được mấy bà i họa hình hình học không gian và  đưa cho tôi định lý, không ngử tôi giải được. Khen tôi, nhưng thầy vẫn buông một câu: "Em giải được cũng chẳng để là m gì, vì chưa học hết phổ thông thì..."".

Câu nói buông lử­ng của thầy đã dẫn đến một quyết định táo bạo của Kiệt. Anh đử nghị "thầy hướng dẫn em học, còn em sẽ phụ thầy soạn bà i và  sử­a bà i (vẽ tĩnh vật) cho các sinh viên". Thế là  anh tự òoà n chỉnh kiến thức lớp 8, 9, 10 trong một năm, bằng sự tự học. Sau đó, lớp 11, lớp 12, anh và o học bổ túc văn hóa tại một trường ở quận 8. "Аó là  một bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời tôi", kử¹ sư Kiệt bồi hồi nhớ lại.

Sau khi bứt phá thi đỗ và o khoa Аiện của АH Bách khoa TP HCM và  tốt nghiệp thủ khoa, anh Kiệt có thêm cuộc bứt phá thứ hai: xuất khẩu robot ra nước ngoà i.

Khẳng định thương hiệu robot Việt

Từ năm 2003, những robot như tay máy xếp gói sản phẩm, robot hà n, máy cắt kim loại, máy đóng gói tự động do kử¹ sư Kiệt thiết kế, chế tạo, sản xuất tại Việt Nam đã thâm nhập thị trường Australia, Аức... Song không phải kử¹ sư Kiệt là  người đưa sản phẩm sang những thị trường nà y, mà  chính những người đang sinh sống tại đó tự tìm đến khi biết được chất lượng sản phẩm. à”ng Nguyên Thanh Liên, một Việt kiửu, Giám đốc Công ty AALink “ Australia, cho biết: Аưa ra tiêu chuẩn Australia vử các sản phẩm để anh Kiệt thiết kế, chế tạo, tôi bất ngử vì những robot nà y ngang ngử­a tiêu chuẩn các hãng chế tạo máy nổi tiếng thế giới, thị trường khó tính như Australia đã chấp nhận.

Từ năm 2003 đến nay, hà ng trăm sản phẩm robot công nghiệp đã được xuất khẩu qua Australia và  nhãn hiệu xuất xứ vẫn là  Made in Vietnam. à”ng Liêm thừa nhận: Không dễ gì một robot mang dòng chữ Made in Vietnam được khách hà ng chọn lựa. Nhưng tính năng tiện lợi, độ nhanh nhạy và  tự động hoá cao rất ổn định của robot đã thuyết phục được họ.

Năm 2006, Аại sứ quán Аan Mạch tại Việt Nam đã liên hệ với kử¹ sư Kiệt để tìm đối tác cho chương trình liên kết sản xuất giữa các doanh nghiệp của chính phủ Аan Mạch. Họ yêu cầu anh thực hiện kế hoạch xây dựng một nhà  máy sản xuất robot công nghiệp của Việt Nam tại Australia... Không muốn xa quê hương, anh đã từ chối. Nhưng, theo kử¹ sư Kiệt, lời mời đó đã cho anh một niửm tin mãnh liệt rằng nước ta có thể xuất khẩu được linh kiện ngà nh công nghệ cao.

(0) Bình luận
  • Ô Quan Chưởng - Cửa ô cuối cùng của Hà Nội
    Cửa Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông thành Thăng Long xưa, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những cửa ô quan trọng của thành Thăng Long còn sót lại cho đến ngày nay. Chứng kiến biết bao biến đổi thăng trầm của Thủ đô, giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp hôm nay, Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững uy nghiêm, khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính, bình yên...
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Nghệ thuật múa Hàn Quốc “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại”
    Các nghệ sĩ Hiệp hội Múa Gyeonggi Hàn Quốc biểu diễn múa “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại” tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (TP Huế).
Đừng bỏ lỡ
Robot 'made in Vietnam' xuất ngoại
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO