Robot 'made in Vietnam' xuất ngoại
Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 11:18, 28/02/2009
Là thà nh viên duy nhất chỉ có bằng kử¹ sư trong Ban chủ nghiệm Chương trình chế tạo robot Sở Khoa học - Công nghệ TP HCM, Lê Anh Kiệt vẫn được các vị 'cây đa cây đử đánh giá là người sáng tạo, thông minh và dám bứt phá.
Vừa từ chối lời mời sang là m việc tại Australia, kử¹ sư Lê Anh Kiệt hiện vẫn là m công việc thường ngà y của một "ông chủ" với 20 công nhân và việc của một người thợ. Tất cả là để anh có điửu kiện sáng tạo từ thực tiễn.
Vượt lên gian khó
Khi anh đoạt Huy chương và ng tại Techmart Việt Nam được tổ chức tại Hà Nội năm 2003, ít ai nghĩ máy cắt kim loại điửu khiển số (CNC), một sản phẩm công nghệ cao, lại do một người Việt Nam tự thiết kế, chế tạo, viết phần mửm hoà n chỉnh, chạy tốt. Đến Techmart 2005, anh lại nhận được cúp và ng cho sản phẩm máy đóng gói và máy CNC có mức độ tự động hóa cao hơn.
Tốt nghiệp thủ khoa ngà nh Thiết bị điện ĐH Bách khoa TP HCM năm 1985, được giữ lại trường nhưng vì "ba ốm yếu, cần tiửn để thuốc thang", anh Kiệt và i đời bằng nghử... sửa cần cẩu. Vừa là m người thợ sửa chữa cơ khí, anh vừa tự trang bị kiến thức tự động hóa.
"Tôi thấy sản phẩm cơ khí cần thiết trong tất cả các lĩnh vực sản xuất, nhưng để vận hà nh bằng cơ khí sao khó khăn quá, nếu nó tự động theo một lập trình thì hay biết mấy". Nghĩ và bắt tay và o là m, anh bắt đầu lập trình phần cứng tự động cho các máy cơ khí của mình để giảm tải sức người. Máy CNC ra đời vì "tôi thấy ham quá, có nó mình sẽ dễ dà ng là m việc".
Là người Việt, nhưng anh sinh ra tại Campuchia. Học đến lớp 7, anh phải nghỉ học vì "gia đình khó quá" và bắt đầu học hà n, học cắt, tập lái cần cẩu... Vốn yêu thích học vẽ, anh theo học một thầy giáo ở ĐH Kiến trúc. "Lúc đó có mấy anh ở ĐH Bách khoa TP HCM qua học môn "hình học họa hình", thầy đố tôi giải được mấy bà i họa hình hình học không gian và đưa cho tôi định lý, không ngử tôi giải được. Khen tôi, nhưng thầy vẫn buông một câu: "Em giải được cũng chẳng để là m gì, vì chưa học hết phổ thông thì..."".
Câu nói buông lửng của thầy đã dẫn đến một quyết định táo bạo của Kiệt. Anh đử nghị "thầy hướng dẫn em học, còn em sẽ phụ thầy soạn bà i và sửa bà i (vẽ tĩnh vật) cho các sinh viên". Thế là anh tự òoà n chỉnh kiến thức lớp 8, 9, 10 trong một năm, bằng sự tự học. Sau đó, lớp 11, lớp 12, anh và o học bổ túc văn hóa tại một trường ở quận 8. "Đó là một bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời tôi", kử¹ sư Kiệt bồi hồi nhớ lại.
Sau khi bứt phá thi đỗ và o khoa Điện của ĐH Bách khoa TP HCM và tốt nghiệp thủ khoa, anh Kiệt có thêm cuộc bứt phá thứ hai: xuất khẩu robot ra nước ngoà i.
Khẳng định thương hiệu robot Việt
Từ năm 2003, những robot như tay máy xếp gói sản phẩm, robot hà n, máy cắt kim loại, máy đóng gói tự động do kử¹ sư Kiệt thiết kế, chế tạo, sản xuất tại Việt Nam đã thâm nhập thị trường Australia, Đức... Song không phải kử¹ sư Kiệt là người đưa sản phẩm sang những thị trường nà y, mà chính những người đang sinh sống tại đó tự tìm đến khi biết được chất lượng sản phẩm. à”ng Nguyên Thanh Liên, một Việt kiửu, Giám đốc Công ty AALink “ Australia, cho biết: Đưa ra tiêu chuẩn Australia vử các sản phẩm để anh Kiệt thiết kế, chế tạo, tôi bất ngử vì những robot nà y ngang ngửa tiêu chuẩn các hãng chế tạo máy nổi tiếng thế giới, thị trường khó tính như Australia đã chấp nhận.
Từ năm 2003 đến nay, hà ng trăm sản phẩm robot công nghiệp đã được xuất khẩu qua Australia và nhãn hiệu xuất xứ vẫn là Made in Vietnam. à”ng Liêm thừa nhận: Không dễ gì một robot mang dòng chữ Made in Vietnam được khách hà ng chọn lựa. Nhưng tính năng tiện lợi, độ nhanh nhạy và tự động hoá cao rất ổn định của robot đã thuyết phục được họ.
Năm 2006, Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam đã liên hệ với kử¹ sư Kiệt để tìm đối tác cho chương trình liên kết sản xuất giữa các doanh nghiệp của chính phủ Đan Mạch. Họ yêu cầu anh thực hiện kế hoạch xây dựng một nhà máy sản xuất robot công nghiệp của Việt Nam tại Australia... Không muốn xa quê hương, anh đã từ chối. Nhưng, theo kử¹ sư Kiệt, lời mời đó đã cho anh một niửm tin mãnh liệt rằng nước ta có thể xuất khẩu được linh kiện ngà nh công nghệ cao.