"Nỗi oan" Lưu Trọng Lư
Có lẽ những người yêu văn chương Việt luôn đóng khung một điửu rằng, Lưu Trọng Lư là một nhà thơ, với những bà i thơ tình nổi tiếng trong phong trà o Thơ Mới, như Tiếng thu... Nhưng khó có ai có thể tổng kết được cuộc đời hoạt động phong phú sôi nổi của một nghệ sĩ như Lưu Trọng Lư. à”ng hiện diện trong đời sống văn học nước nhà , không chỉ với tư cách là một nhà thơ, một nhà viết kịch, một người nồng nhiệt đấu tranh cho sự thắng thế của phong trà o Thơ Mới, mà ông còn là một nhà văn. Con người "nhà văn" của Lưu trọng Lư đã gần như bị "lãng quên" trong lịch sử văn chương nước nhà .
Nhà nghiên cứu Lại Nguyên à‚n cùng Hoà ng Minh, một người trong câu lạc bộ yêu sách cũ ở Sà i Gòn đã dà y công sưu tầm, biên soạn lại những tác phẩm văn xuôi của Lưu Trọng Lư. Dù chưa thể đầy đủ, nhưng lần đầu tiên, trong dịp kỷ niệm 100 năm Ngà y sinh của tác giả Tiếng thu, nhà nghiên cứu Lại Nguyên à‚n đã giới thiệu lại một phần di sản của ngòi bút Lưu Trọng Lư, đã từng bị quên lãng suốt hơn nửa thế kỷ. Sưu tập nà y có thể là m phong phú hơn những hiểu biết vử Lưu Trọng Lư, không chỉ như nhà thơ, nhà viết kịch và hoạt động sân khấu, mà còn như một tiểu thuyết gia.
Trong lễ kỷ niệm 100 năm Ngà y sinh của Lưu Trọng Lư được tổ chức trang trọng tại Hội trường Hội Nhà văn ngà y 14 tháng 6 vừa qua, nhà nghiên cứu Lại Nguyên à‚n đã kể lại hà nh trình "giải oan" cho nhà thơ Lưu Trọng Lư.
Theo chị Lưu à Nhi, con gái của nhà thơ Lưu Trọng Lư, đây là ý tưởng của gia đình, họ muốn hoà n thiện bộ sách vử ông từ lâu, nhưng mãi 20 năm sau ngà y ông mất, mới có dịp ra mắt bạn đọc, dẫu chưa đầy đủ nhưng lần đầu tiên, hơn 60 tác phẩm, gồm tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký của Lưu Trọng Lư đã được tái bản lại một cách có hệ thống, giúp người đọc cũng như người nghiên cứu có một cái nhìn đầy đủ vử nhà thơ Lưu Trọng Lư.
Theo nhà nghiên cứu Phong Lê, không phải đến bây giử mà ngay từ khi ông mới xuất hiện trên văn đà n, Lưu Trọng Lư cũng ít nhiửu gây chấn động qua tập truyện Người Sơn nhân, 1933, với lời giới thiệu của Hoà i Thanh. Tập truyên khi ra mắt đã nhận ngay được bà i khen của Phan Khôi, trên Phụ nữ thời đà m. "Tôi có thể nói rằng, hết thảy từ Giấc mộng con, cho đến Nửa chừng xuân đửu là những tác phẩm để kết thúc hết cho cõi tư tưởng của văn nghệ cũ, còn Người sơn nhân là tác phẩm mở đầu cho cõi tư tưởng của văn nghệ mới".
Nhưng lý do, mà phần gia tà i đồ sộ của nhà thơ Lưu Trọng Lư gần như bị "lãng quên", sau đó là đánh giá của nhà văn Vũ Ngọc Phan trong cuốn Nhà văn hiện đại. Theo Vũ Ngọc Phan, ông cho rằng, Người sơn nhân là một truyện ngắn khá nhưng "Lưu Trọng Lư là một thi sĩ có biệt tà i" nhưng vử tiểu thuyết thì "rất tầm thường". Chính nhận xét nà y, theo chị Lưu à Nhi, đã "đóng khung" nhà thơ Lưu Trọng Lư và o địa hạt thơ của ông, và hầu hết giới phê bình và nghiên cứu đương thời, kể cả sau nà y không đưa ông và o lịch sử văn học với tư cách là một tác gia văn xuôi. Nhưng cũng theo Giáo sư Phong Lê, thì một trong những nguyên nhân khiến Lưu Trọng Lư gần như bị quên trong khu vực văn xuôi, "có lẽ do ở vị thế và đóng góp của nhà thơ Lưu Trọng Lư cho phong trà o Thơ Mới quá xuất sắc".
Thêm nữa, theo nhà nghiên cứu Lại Nguyên à‚n: "Ngay đầu những năm 1960 tại miửn Nam, khi viết bộ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, nhà nghiên cứu Phạm Thế Ngũ, ở đoạn đử cập những tiểu thuyết gia viết cho Nhà xuất bản Tân Dân, đã hầu như hoà n toà n tin cậy sử dụng lại nhận định nói trên của Vũ Ngọc Phan vử nhà tiểu thuyết Lưu Trọng Lư".
Gia tà i văn xuôi của Lưu Trọng Lư
Theo nhà nghiên cứu Lại Nguyên à‚n, trong hà nh trình sưu tầm và xuất bản mảng văn xuôi của Lưu Trọng Lư, ông đã tìm lại được rất nhiửu tà i liệu quý, và có thể nói, chỉ tính ở phương diện tiểu thuyết và truyện ngắn thôi, trong giới phê bình, thì Lưu Trọng Lư "trải qua một lịch trình từ thăng xuống trầm, từ chỗ được đánh giá cao đến chỗ dần dần bị coi nhẹ".
Cũng theo nhà nghiên cứu Lại Nguyên à‚n, đó là hậu quả của bệnh "quan liêu đại khái" cố hữu của nửn nghiên cứu văn học chính thống thời bao cấp. Theo ông, Lưu Trọng Lư trước hết là một nhà thơ, nhưng thế giới thơ Lưu Trọng Lư thật ra không tách rời, mà ngược lại, có sự tiếp nối với thế giới văn xuôi do ông sáng tạo, đó là cuộc sống trong các truyện ngắn, truyện dà i ông viết. Hai tập tác phẩm, Lưu Trọng Lư truyện ngắn và tiểu thuyết đã được ấn hà nh nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngà y sinh của tác gia họ Lưu. Đây là toà n bộ những tiểu thuyết và truyện ngắn của ông đã xuất bản trước đó, và đăng rải rác trên các báo xưa như Phụ nữ thời đà m (1933-1934), Tân Thiếu niên (1933), Hà Nội báo (1936-1937)... và rất nhiửu tử báo cùng thời khác.
Mới thấy, Lưu Trọng Lư có một khối lượng tác phẩm văn xuôi đồ sộ và phong phú không kém phần thơ, và không chỉ có giá trị vử mặt số lượng, mà theo Giáo sư Phong Lê những tác phẩm văn xuôi của ông, có thể sánh ngang hoặc vượt hơn nhiửu cây bút văn xuôi tiêu biểu cùng thời như Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Bùi Hiển...
Cũng theo đánh giá của Giáo sư Phong Lê, trong bà i viết Lưu Trọng Lư - người viết văn xuôi, nhân lễ kỷ niệm 100 năm Ngà y sinh Lưu Trọng Lư do Hội Nhà văn tổ chức, ông có một cái nhìn xâu chuỗi vử hà nh trình viết văn xuôi của Lưu Trọng Lư, và khẳng định, "những truyện viết vử một thời quá vãng, dựa trên hồi ức của bản thân vử tuổi thơ với người thân, nhất là vử người mẹ qua đời quá sớm lại có nhiửu trang hay và cảm động như Chiếc cáng xanh... Và cuốn hồi ký Nửa đêm sực tỉnh, ông viết và o tuổi 77, là một cuốn hồi ký thuộc loại hay trong số ít ửi các hồi ký của thế hệ nhà văn tiửn chiến như Nguyễn Công Hoan, Tô Hoà i, Tố Hữu, Huy Cận... tính cho đến nay.
Còn Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lưu Khánh Thơ, thì nhận xét, "nhìn chung các sáng tác văn xuôi của Lưu Trọng Lư thời trước cách mạng in đậm dấu ấn của một tâm hồn thi nhân. à”ng thường để cảm xúc của mình trà n lên trang giấy, ít tuân thủ những nguyên tắc cần thiết đặc trưng của thể loại văn xuôi như xây dựng cốt truyện, khắc họa tính cách"...
Những đánh giá của các nhà nghiên cứu tại lễ kỷ niệm 100 năm Ngà y sinh của nhà thơ Lưu Trọng Lư, cùng nỗ lực của các nhà sưu tầm trong việc ra mắt hai cuốn sách văn xuôi của ông, đã giúp người đọc và giới phê bình có một cái nhìn đúng đắn và đầy đủ vử cuộc đời và sự nghiệp của con người tà i hoa nà y. Theo chị Lưu à Nhi, còn một gia tà i nữa, trong trước tác của Lưu Trọng Lư, cũng không kém phần giá trị, đó là mảng phê bình, tiểu luận và những bà i bút chiến của ông trong thời kử³ ông đấu tranh cho phong trà o Thơ Mới. Mảng tư liệu nà y sẽ ra mắt độc giả trong một ngà y gần đây