nhâm dần

Nhiều người cao tuổi đến Nhà tang lễ Quốc gia để được thắp nén tâm hương tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Từ 17 giờ 30 ngày 25/7, nhân dân bắt đầu vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Nhà tang lễ Quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, Thành phố Hà Nội). Dòng người xếp hàng ngay ngắn kéo dài cả vài cây số chờ đến lượt vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, trong số đó có nhiều người tuổi đã cao.
  • Đêm giao thừa ấy ở Hà Nội
    Đêm ba mươi Tết Nhâm Dần 1962 tối đen sâu thẳm, trời Hà Nội mưa bụi bay bay, gió bắc lạnh cắt da cắt thịt từng cơn ào tới lùa vào các vòm cây, bứt đi các lá úa vàng phủ lên mặt đường quanh Hồ Gươm. Rét căm căm buốt lạnh. Măt Hồ Gươm phẳng lặng, bình yên.
  • Trịnh Sâm – nhà chính trị và nhà thơ tài hoa
    Trịnh Sâm sinh năm Kỷ Mùi (1739), là con trai cả của Trịnh Doanh. Theo Trần Văn Giáp trong Lược truyện các tác gia Hán Nôm, ngay từ nhỏ “Vương tử đã thông minh lại ham học, ngày ngày chăm lo luyện văn rèn võ... Tâm hồn văn thơ hàm súc, nét bút phóng khoáng như có thần, báo hiệu một vị chúa anh minh quyết đoán, một hồn thơ lớn, một nhà văn hóa lỗi lạc tài hoa” (1971).
  • Nguyễn Gia Thiều – tiếng khóc nhân loại
    Nguyễn Gia Thiều sinh năm Tân Dậu (1741) ở Làng Liễu Ngạn, tổng Liễu Lâm, huyện Siêu Loại, phủ Thuận Thành, xứ Kinh Bắc (nay là thôn Liễu Ngạn, xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), trong một gia đình quý tộc.
  • Phan Huy Chú - nhà bác học, nhà thơ lớn
    Dòng họ Phan Huy vốn ở xã Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, tỉnh Nghệ An đến đời Phan Huy Cận (1722 - 1789) thân sinh ra Phan Huy Ích (1751 - 1822), dời tới xã Thụy Khê, huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai, Sơn Tây (nay thuộc Hà Nội), rồi nhập tịch ở đấy.
  • Nguyễn Tông Quai – người khai sáng dòng ca Nôm sứ Trình
    Nguyễn Tông Quai (1693 - 1767), huý là Oản, tự là Quai, hiệu là Thư Hiên. Ông quê gốc ở làng Sâm, xã Phúc Khê, huyện Ngự Thiên, sau đổi là Hưng Nhân, nay là xã Hoà Tiến, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Từ nhỏ Nguyễn Tông Quai đã theo cha mẹ lên sống ở kinh thành Thăng Long, từng theo học trường Quốc Tử Giám và thụ học Thám hoa, Hoàng giáp Vũ Thạnh, một bậc thầy nổi tiếng đương thời. Năm 18 tuổi (1710) lấy vợ cùng xã Phúc Khê và trước năm 23 tuổi (1715) lấy vợ lẽ là Lê Thị Thoan, người làng Bình Vọng, Thượng Phúc. Sau này, còn lấy thêm 2 người vợ nữa (đáng chú ý là bà thứ hai và bà ba là hai chị em ruột, còn bà tư là cô ruột của hai bà trên).
  • Đài lưu niệm Bác Hồ về thăm Nhà máy Bê tông đúc sẵn (quận Bắc Từ Liêm)
    Sáng mồng 1 Tết Nhâm Dần 1962, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và chúc tết công nhân Nhà máy Bê tông đúc sẵn (nay là Công ty bê tông xây dựng Hà Nội). Cùng đi với Bác có đồng chí Nguyễn Lam, Bí thư Thành uỷ, đồng chí Trần Duy Hưng, Chủ tịch Uỷ ban hành chính Thành phố cùng nhiều đồng chí khác.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO