Nhạc sĩ Phú Quang: Anh bỗng thấy thân phận mình bé nhử

ANTGCT| 29/02/2012 12:17

(NHN) Аang tiếp tục ở trên đỉnh cao của cuộc đời và  sự nghiệp, nhạc sĩ lại thấy da diết xót xa với những tâm sự từ gần bốn mươi năm trước: Anh bỗng thấy thân phận mình bé nhử, suốt nử­a cuộc đời không viết nổi bản tình ca....

Xuân Nhâm Thìn 2012, cuộc gặp gỡ (diễn ra trong hai đêm liửn, mùng 1 và  2/2) đã trở thà nh thông lệ từ nhiửu năm nay của nhạc sĩ Em ơi Hà  Nội phố với khán giả thủ đô tại Nhà  hát Lớn mang một tiêu đử rất giản dị Cho Em và  cho Anh. Bên cạnh những tác phẩm mà  nhiửu bà i đã trở thà nh quen thuộc của tác giả chương trình, tại đây đã vang lên cả những giai điệu của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Tham gia chương trình có nhiửu ca sĩ quen thuộc như NSƯT Quang Lý, Ngọc Anh, Tấn Minh, Mử¹ Tâm, Tam ca Con gái...

Thế nhưng, một trong những tiết mục để lại nhiửu nỗi niửm nhất lại là  ca khúc Chuyện bình thường số 1 do chính Phú Quang vừa tự đệm đà n piano vừa hát. Аang tiếp tục ở trên đỉnh cao của cuộc đời và  sự nghiệp, nhạc sĩ lại thấy da diết xót xa với những tâm sự từ gần bốn mươi năm trước: Anh bỗng thấy thân phận mình bé nhử, suốt nử­a cuộc đời không viết nổi bản tình ca....

Nhạc sĩ Phú Quang đã có lần thổ lộ với người viết bà i nà y rằng, người đời cứ đánh giá thế nà y thế nọ nhưng bây giử tôi nhìn lại thì tôi thấy, nếu như mình có được thà nh công thì đó chẳng qua là  do mình lao động cần cù. Аúng thật, người đích thực tà i năng không bao giử nệ và o những gì thiên phú. Dĩ nhiên, viết nhạc không phải là  phát minh ra bóng đèn nhưng Edison vĩnh viễn đúng khi nói vử tỉ lệ 1% trí thông minh và  99% mồ hôi...

Với Phú Quang, các tác phẩm không chỉ là  âm nhạc mà  còn là  chính những trải nghiệm rất nhiửu khi đắng đót, có lẽ chủ yếu là  đắng đót, mà  anh đã từng nếm trải trong đời. Anh là  người từng phải bử mảnh đất Hà  Nội thân thương từ tấm bé, hát khúc hà nh phương Nam với hy vọng sẽ thoát được khửi những trì trệ, ngưng đọng để tìm ra dòng chảy mới cho chính cuộc sống và  sáng tạo của mình. Nhưng trong những năm đầu ở Sà i Gòn, đã không ít lần Phú Quang phải tự hửi mình rằng, ta là m thế có là  vội vã hay không? Thậm chí đã có không ít lần anh đã định hồi hương: Hà  Nội ơi, mỗi khi lòng xác xơ,/ Tôi vội vã trở vử,/ Lấy cho mình dù chỉ là  chút bóng đêm, trên đường phố quen/ Dù chỉ là  một chiửu sương giăng lối cũ.... Thế nhưng, bằng bản lĩnh rất lớn của mình, anh đã vượt qua không ít trở ngại đối với một nhạc sĩ Bắc Hà  và o nhập cuộc ở Sà i Gòn để vẫn bảo toà n được cá tính rất riêng biệt của mình mà  vẫn thà nh công. 

Anh tâm sự: Sau những bỡ ngỡ ban đầu, dần dà  tôi cũng thấy quen với Sà i Gòn và  hiểu ra một điửu là : Sà i Gòn có cái dễ thương khác mà  Hà  Nội không có. Và  vấn đử là , con người đã sinh ra cuộc đời nà y thì phải chiến đấu thôi, muốn tồn tại thì phải chiến đấu thôi, không bằng cách nà y thì bằng cách khác. Và  chả ở đâu có thể tìm được một chỗ, một cái gì mình bao giử cũng hà i lòng cả.... Phú Quang cũng là  người đã trải qua bao nhiêu giông tố của tình yêu nghệ sĩ, những phút đầy sung mãn kiêu hãnh, nhưng cũng không ít khi phải một mình độc ẩm trong đêm, cố mãi vẫn không ngăn được giọt nước mắt giận dữ của một trái tim nam nhi bị tổn thương, xúc phạm đến tột cùng.

Và  cũng để rồi khi gặp những câu thơ thực ra là  rất giản dị của Hồng Thanh Quang Mẹ/ Người đà n bà  đầu tiên/ Người đà n bà  sau cuối/ Không bao giử phản bội/ Ngay cả nếu ta bao lần ngu dại/ Vì ai/ Còn mãi với ta chăng mơ ước một ban mai/ Uống giọt nước mắt đêm/ Hạt sương vương trên cử/ Ta lại một lần/ Bé nhử/ Trong vòng tay mẹ trẻ trung..., anh đã nối lời và  viết nên được ca khúc rất tuyệt vời Mẹ mà  chính tôi chứng kiến, trong đêm Cho Em và  cho Anh, khi ca sĩ Ngọc Anh cất lời lên trong nước mắt, cả khán phòng cũng đửu rơi nước mắt...

Những mất mát riêng tư trong quá khứ đã giúp Phú Quang nâng niu trân trọng hơn những gì anh đang sở hữu, có chăng chỉ đôi khi vân vi tự hửi mình: Có phải mùa thu giấu em lâu đến thế?/ Phía cuối con đường anh kịp nhận ra em./ Em à o tới chợt xôn xao lá đổ/ Xóa cô đơn lạnh giá bên thửm....

Là  nghệ sĩ, nhưng anh cũng là  một con người rất có ý chí thép, rất tỉnh táo và  sắc sảo trong mọi rối lẫn của trường đời. Ngay cả cơn bạo bệnh thập tử­ nhất sinh cách đây gần chục năm cũng không thể bẻ gãy được tình yêu cuộc sống ở trong lòng tác giả Khúc mùa thu (cũng phổ thơ của Hồng Thanh Quang), để đến hôm nay mỗi lần anh tấu lên những giai điệu của ca khúc quen thuộc nà y trên đà n piano thì ca sĩ nà o cũng có thể là m cho người nghe cùng thăng hoa tới nghẹt thở: Tôi đã yêu đã yêu như chết là  hạnh phúc,/ Tôi đã quên mình chỉ để nghĩ vử em./ Người đà n bà  giấu đêm và o trong tóc,/ Còn điửu chi em mải miết đi tìm.... Trong hai đêm Cho Em và  cho Anh, Ngọc Anh đã thể hiện rất thà nh công ca khúc nà y và  như thường lệ, đêm nà o cũng phải hát lại tới ba lần trong tiếng vỗ tay không muốn dứt của khán giả...

Trong mắt đại bộ phận xã hội, nhạc sĩ Phú Quang hôm nay là  một hình mẫu của sự thà nh đạt cả trong nghệ thuật lẫn trong đời thường. Tôi đã từng nghe từ không ít đồng nghiệp của anh câu ca ngợi rất trầm trồ nhưng thực ra không khửi nhuốm mà u tị nạnh: Phú Quang là  nhạc sĩ rất biết tự bán mình!. Anh là  người có thể là m từ A tới Z tất cả các công đoạn truyửn bá những gì mà  anh đã sáng tác: có thể tự phối âm phối khí, có thể tự tổ chức thu băng thu đĩa, có thể tự tổ chức chương trình độc diễn hoà nh tráng (mà  chương trình nà o cũng giá vé rất đắt mà  vẫn đông nghịt người!)... Thậm chí anh có thể tự trả nhuận bút cho các đồng tác giả mà  chẳng cần phải qua bất cứ một cơ quan trung gian nà o... Anh tử­ tế nhưng không dễ dãi, thậm chí rất nguyên tắc... Và  rất tự biết giá trị của cá nhân anh nên không bao giử cho phép ai hạ giá mình...

Trong giai đoạn hiện nay, ngay đời tư của anh cũng có vẻ như rất ổn: một người vợ trẻ, đằm thắm, yêu anh nhất mực; một ngôi nhà  tuy không lớn lắm so với tên tuổi của anh, nhưng rất đẹp và  ấm cúng... Dường như sau nhiửu thử­ thách và  sóng gió của số phận, Phú Quang đã cập được bến bử hạnh phúc... Thế nhưng, xuân Nhâm Thìn nà y, khi gặp anh, trò chuyện cùng anh, nghe những lời bộc bạch hà o sảng mà  không ít điửu cũng đã trở thà nh quen thuộc với tôi, không hiểu sao tôi vẫn mơ hồ cảm thấy có điửu gì đó còn chưa chịu trầm tích yên ổn trong trái tim nghệ sĩ luôn đầy cảm xúc và  xốn trộn của anh...

Cứ như thể tôi đang được chứng kiến khoảng vắng lặng của trùng dương trước khi lại bắt đầu bùng lên một đợt sóng thăng hoa, hứa hẹn những điửu có thể là  bất ngử trong ca khúc của Phú Quang. Khi người nhạc sĩ đã ở tuổi ngoại lục thập hát lại lời tâm sự cũ như trong Chuyện bình thường số một thì có lẽ là  chính anh cũng hiểu mình cần phải lại bắt đầu một hà nh trình sáng tạo mới... Ai đó như nhà  thơ Nga lừng danh Evgueni Evtushenko từng viết, đại ý, những đau khổ vật chất thì có thể xóa bử được, nhưng hãy tiếp tục bắt chúng tôi phải trải qua những khổ đau sáng tạo... Có thể trên phương diện đời thường, mọi sự đang yên ổn với Phú Quang nhưng trong âm nhạc, trái tim anh lại bắt đầu xối lên những tìm tòi chắc chắn không thể chỉ là  êm dịu...

Аúng ngà y rằm tháng Giêng, tôi đã được nhạc sĩ Phú Quang rủ đi cùng vợ anh và  một số bạn bè thân thiết lên nghĩa trang Thanh Tước viếng mộ cố NSND Lê Dung, người mà  anh đã luôn coi như một cô em gái, đã có rất nhiửu gắn bó và  giúp đỡ nhau trong nghử. Anh biết Lê Dung từ lúc người nữ ca sĩ nà y còn chân ướt chân ráo bước và o là ng ca nhạc Hà  thà nh. Anh đã là  người hiểu và  có những hỗ trợ quan trọng đối với Lê Dung trên con đường nghệ thuật bằng những tuyệt phẩm của anh. Và  Lê Dung cũng là  người đã hát rất đạt một số ca khúc của Phú Quang, như Khúc mùa thu, Chiửu phủ Tây Hồ (thơ Thái Thăng Long), Nỗi nhớ mùa đông (phửng thơ Thảo Phương)... 

Phú Quang đã mang lên Thanh Tước CD mới nhất mà  anh sản xuất Mới thôi... Mà  đã một đời, một xuất phẩm âm nhạc mà  anh rất ưng ý, tập hợp một số những ca khúc thà nh công nhất của anh, qua sự thể hiện của những ca sĩ hát nhạc Phú Quang thà nh công nhất, được thu ở những thời điểm mà  họ đã hát hay nhất những tác phẩm nà y.

Theo lời Phú Quang, anh là m album nà y như một lời cảm ơn đến những người nghệ sĩ, ca sĩ đã từng đến với âm nhạc của tôi. Dù bây giử có người đã vử bên kia thế giới nà y, có những người đã rử­a tay gác kiếm, có những người vẫn đang chơi đà n, đang hát cho cuộc đời nhưng đã từng hát đến đỉnh cao bà i hát mà  mình đã viết. Trong CD Mới thôi... Mà  đã một đời có hai ca khúc mà  Lê Dung thể hiện, bà i Khúc mùa thu và  bà i Nỗi nhớ mùa đông. Tôi không rõ Phú Quang đã khấn gì trước ngôi mộ của Lê Dung, nhưng tôi thấy đôi mắt anh ngân ngấn nước khi hóa và ng CD Mới thôi... Mà  đã một đời. Nhìn những vòng khói mử ảo bay lên đầy ý niệm, anh nói với mọi người: Nếu thực sự có tâm linh thì hôm nay hẳn Lê Dung sẽ rất vui, vì lên với mộ của Dung toà n là  những người yêu quý Dung hết mực....

Tình yêu theo đúng nghĩa của nó không chỉ là  gặp gỡ; đôi khi để gìn giữ tình yêu đã có, ta cần phải chia tay. Lại nhớ một câu trong ca khúc của Phú Quang: Và  ta biết một điửu thật giản dị,/ Cà ng xa em, ta cà ng thấy yêu em.... Аúng là  cuộc đời vẫn thế, hội ngộ rồi chia ly. Nhưng cũng như câu thơ của nhà  thơ Hồng Thanh Quang đã viết: Thế kỷ mới cần những con người mới/ Ta chỉ còn khi vẫn nhớ vử nhau...

(0) Bình luận
  • Tàu xuôi ra Bắc
    Ba năm trước, tôi gặp Trang trên chuyến tàu mang số hiệu SE đang di chuyển từ miền Nam ra miền Bắc. Lúc đó, tôi ngồi đối diện với Trang ở toa ghế ngồi - toa thường dành cho người đi chặng ngắn. Trong toa xộc lên mùi thuốc lá, mùi dầu gió xanh, mùi bồ kết phảng phất từ mái tóc của mấy người đàn bà và mùi của vô số thứ hàng hóa trên sàn toa.
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
  • Tình già
    Gió rít từng cơn rải những hạt mưa to rào rào vào cái vách lá dừa nhà ông già Tám làm cho con Lu đang khoanh tròn trong bếp tro giật mình ngái ngủ. Cơn giông cuối ngày làm cho đám cây mì trước nhà lúc la lúc lắc như uống từng giọt mưa sau những ngày nắng hạn kéo dài héo rũ.
  • Bầu Trời và Mặt Đất
    Ngày xửa ngày xưa, đã từ rất lâu, Bầu Trời và Mặt Đất là hai người bạn. Họ thân với nhau lắm. Ngày ngày họ cùng chơi đùa, nói chuyện, chia sẻ những niềm vui và nỗi buồn cho nhau.
  • Mùa hoa biên giới
    Sau những ngày vất vả ngược xuôi với các vụ việc, hôm nay Ban mới có một ngày rảnh rỗi. Nhớ tới lời hứa với Hoa, nhớ tới lũ trẻ trên điểm trường ở Nậm Mo Phí, Sín Thầu, nơi Hoa dạy. Ban mua một ba lô quà bánh, ít mì tôm, thịt hộp cho lũ trẻ và đặc biệt mua cho Hoa một tấm áo mới.
  • Mai nở vì ai
    Từ Huệ Phần (hội viên Hội nhà văn Thượng Hải, Ban Thường trực Trung Quốc Vi hình Tiểu thuyết Học hội) là một nhà văn đương đại Trung Quốc chuyên sáng tác truyện ngắn mini và tản văn. Nhiều tác phẩm của bà được tuyển chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn và các tập tinh tuyển toàn quốc hằng năm. Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu một truyện ngắn của bà qua bản dịch của dịch giả Châu Hải Đường.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Người dân đội nắng đứng bên đường khóc tiễn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về lòng đất mẹ
    Trong thời tiết nắng nóng Hà Nội lên tới 40 độ C, nhưng rất nhiều người dân vẫn đội nắng đứng trên các tuyến đường hướng về Nghĩa trang Mai Dịch để tiễn biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lần cuối.
  • Những dòng sổ tang nhoè nước mắt tiễn biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại quê nhà
    Rất đông người dân ở mọi độ tuổi, có người già, thanh thiếu niên, trẻ nhỏ... lặn lội từ các quận, huyện của thành phố Hà Nội và các tỉnh đến để tiễn đưa người lãnh đạo đáng kính.
  • Người dân nghẹn ngào, tiếc thương Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
    Tại quê nhà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, thôn Lại Đà, xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội, những đôi mắt đỏ hoe, cùng hàng ngàn giọt lệ đã, đang và sẽ rơi là những hình ảnh đầy xúc cảm, thể hiện sự tiếc thương, kính trọng của người dân đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
  • Toàn văn lời điếu tại Lễ truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
    Ngày 26/7, Lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam được cử hành trọng thể theo nghi thức Quốc tang tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội). Lễ truy điệu cũng được tổ chức đồng thời tại Hội trường Thống Nhất (thành phố Hồ Chí Minh) và quê nhà Tổng Bí thư tại xã Đông Hội, huyện Đông Anh (Hà Nội). Trong niềm tiếc thương vô hạn, Chủ tịch nước Tô Lâm - Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Lễ tang đã đọc Lời điếu tại Lễ Truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
  • [Video] Người dân từ mọi miền đất nước xếp hàng để được thắp nén tâm hương tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
    Tang lễ đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được tổ chức theo nghi thức Quốc tang trong hai ngày 25 và 26/7/2024. Lễ viếng đồng chí Nguyễn Phú Trọng được tổ chức tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, thành phố Hà Nội, bắt đầu từ 7 giờ đến 22 giờ ngày 25/7 và từ 7 giờ đến 13 giờ ngày 26/ 7/ 2024. Lễ viếng, Lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Phú Trọng được tổ chức cùng thời gian trên tại Hội trường Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh và tại quê nhà xã Đông Hội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Đừng bỏ lỡ
Nhạc sĩ Phú Quang: Anh bỗng thấy thân phận mình bé nhử
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO