Nhà  văn Tô Hoà i - Trang viết lớn từ những chuyện nhử

Sggp| 12/06/2010 11:11

(NHN) Cứ mỗi lần muốn đến thăm nhà  văn Tô Hoà i, tôi phải gọi điện cho một trong hai địa chỉ, hoặc ở phố Аoà n Nhữ Hà i, trung tâm Hà  Nội, hoặc ở nhà  C3 Nghĩa Tân. Khi biết cụ ở đâu là  tôi xác định được tình trạng sức khửe của cụ.

Nếu ở Nghĩa Tân, có nghĩa sức khửe của cụ bình thường ở mức lai rai, nghĩa là  vẫn chung sống với hai bệnh mãn tính: bệnh gút và  bệnh tiểu đường giai đoạn 2. Ở Nghĩa Tân là  nhà  thà nh phố cấp cho khi cụ rời Hội Nhà  văn vử là m Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà  Nội (1966-1996), cụ nhường cho gia đình con gái, chỉ giữ lại một buồng để là m việc cho yên tĩnh. Khi sức khửe bình thường thì cụ ở đây, vừa để viết, vừa để cô con gái dược sĩ hà ng ngà y có thể tiêm thuốc, điửu chỉnh lượng đường trong máu. Còn những lần sức khửe trục trặc đáng lo hơn như tim mạch, huyết áp cao thì cụ lại vử Аoà n Nhữ Hà i với cụ bà , gần Bệnh viện Hữu Nghị hoặc những bệnh viện có chuyên khoa giửi. Lần nà y tôi đến C3 Nghĩa Tân thăm cụ, tranh thủ tình trạng sức khửe ổn định của cụ để ngồi hầu chuyện cụ lâu hơn.

Hóa ra mấy năm vừa qua cho đến nay là  thời điểm cụ có thể tạm tổng kết cuộc đời hoạt động cách mạng và  văn học nhân kỷ niệm ngà y sinh tròn tuổi 90. Kèm theo tấm bảng mừng thọ của Thà nh ủy Hà  Nội, cụ còn được Huy hiệu 60 năm tuổi Аảng, rồi Huân chương Аộc lập hạng nhất.

Аúng theo Từ điển Văn học, cụ sinh ngà y 7-9-1920. Nhưng ngay từ đầu năm, đã có những tổ chức mừng thọ cụ. Hội Nhà  văn Hà  Nội cử­ đại diện đến nhà  mừng thọ cụ từ đầu tháng 4, Hội Liên hiệp VHNT Hà  Nội thì trung tuần tháng 5 tổ chức tại trụ sở hội với sự có mặt của nhà  thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Hội Nhà  văn VN. Chủ tịch Hội VHNT Hà  Nội Bằng Việt thì còn nhân danh cả người cùng tuổi (1941) với Dế mèn, đứa con tinh thần nổi tiếng của cụ, để chúc thọ cụ.

Tôi hửi:

- Thưa bác, có nên là  dịp tổng kết vử tác phẩm đã được xuất bản? Tôi không là m sao có được con số chính xác nà y nếu chỉ căn cứ và o phần Cùng tác giả sau mỗi cuốn sách của bác.

Tô Hoà i nở nụ cười hiửn hậu:

- Thì chính tôi cũng không biết được chính xác: sách cho người lớn khoảng 150 cuốn, sách cho thiếu nhi khoảng 70 cuốn gì đấy! Với lại số đầu sách xuất bản lại không ứng và o số tác phẩm mình viết, có nhiửu cuốn tái bản riêng, lại có những cuốn tái bản gồm cả mấy tác phẩm là m một đầu sách.

Nhà  văn Tô Hoà i

Tiện tay, cụ rút mấy cuốn đang đặt trên bà n là m ví dụ.

Ba pho sách kỷ niệm Nghìn năm Thăng Long - Hà  Nội

Thì ra, dịp kỷ niệm Nghìn năm Thăng Long - Hà  Nội 2010, cụ có đến 3 pho sách dà y dặn gồm toà n những cuốn tái bản mà  in gộp theo thể loại: Cuốn thứ nhất, NXB Kim Аồng đang in ghép 3 tiểu thuyết lịch sử­: Nhà  Chử­, Аảo Hoang và  Chuyện nử thần, khoảng hơn 700  trang, gợi người đọc nhớ đến vùng đất cổ Phong Châu, Cổ Loa với những truyửn thuyết vừa mang tính huyửn thoại vừa đậm mà u sắc dân gian.

Cuốn thứ hai NXB Đà  Nẵng đang in: Miếu Аồng Cổ gồm 62 truyện ngắn viết từ 40 năm trở lại đây, khoảng 700 trang, hầu hết là  phản ảnh, ghi nhận cuộc sống ngoại thà nh Hà  Nội mà  nay đã thuộc địa phận Hà  Nội mới.

Ảnh: T.L.

Cuốn thứ ba in ghép 3 tiểu thuyết Quê nhà , Quê người và  Mười năm, 860 trang, có thể nói đó là  bộ ba tiểu thuyết cụ viết vử cái là ng thợ dệt ngoại ô Hà  Nội: là ng Nghĩa Аô, nơi cụ được sinh ra và  lớn lên. Quê nội thì ở là ng Cát Аộng, Thanh Oai - Hà  Đông, 20 tuổi cụ mới vử quê nội. Аọc chúng, ta sẽ hình dung được những năm sôi nổi của phong trà o dân chủ và  tiửn khởi nghĩa cùng với những tư tưởng mới mẻ trà n đến với nhà  văn trẻ đang hăng hái bồng bột tiếp nhận nhiệm vụ cách mạng, cụ hoạt động Văn hóa Cứu quốc (1943), viết báo bí mật, tuyên truyửn cách mạng và  đau xót chứng kiến nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu, cà ng thảm khốc với là ng Nghĩa Аô của cụ chỉ cách Thụy Khuê bên kia con đường Bưởi mà  Thụy Khuê được phát gạo, Nghĩa Аô là  ngoại tỉnh thì gần như cả là ng chết đói.

Nhắc đến cụm tác phẩm nà y và  thời kử³ đó, cụ bảo:

- Ấy! Ở là ng Vạn Phúc thị xã Hà  Đông, có cái bia đá ghi công các nhà  hoạt động Cách mạng tiửn khởi nghĩa, có cả tên tôi. Nhưng như vậy không có nghĩa là  họ tin tưởng tuyệt đối ở anh nhà  văn hay rắc rối nà y (cụ cười hóm hỉnh).

- Có lần mấy đồng chí Tỉnh ủy Hà  Đông vử Hội Văn Nghệ 51 Trần Hưng Аạo để phản ứng với Hội vử nhân vật Hai Tâm, một nữ cán bộ cách mạng xinh đẹp mà  lại lẳng lơ. Dân là ng gặp tôi cũng phê bình: Là ng chúng tôi không có kiểu cán bộ cách mạng lẳng lơ như vậy!.

Tô Hoà i thủng thẳng với nụ cười hóm hỉnh thường trực, đôi mắt nheo lại cà ng tinh quái hơn:

- Ấy! Tự truyện và  hồi ký đửu ở 3 cuốn đó! Tác giả cũng phải được ký thác một chút và o nhân vật chứ! Cách mạng thì vẫn cách mạng, lẳng lơ thì vẫn lẳng lơ!... Cát bụi chân ai bị tạm ngưng, lại được ra, lại Chiửu chiửu...

Tôi hơi ngạc nhiên, khi Tô Hoà i cho biết: nhân vật Hai Tâm là  ký thác con người tác giả.

Rồi trong Từ điển Văn học (bộ mới, 2004), mục từ Tô Hoà i được ghi nhận: ...Tô Hoà i biết dựng lên những mặt thật và  giả, mặt phải và  trái, mặt tưởng chừng đúng mà  lại sai và  ngược lại, tưởng chừng sai mà  lại đúng... trong mỗi sự việc và  con người sống giữa những năm ngổn ngang, phức tạp với bao nhiêu là  chuyện suốt ba thập kỷ đằng đẵng ấy! (Nguyễn Văn Long - Nguyễn Huệ Chi).

Cuốn sách bộ ba nà y gắn bó thật chặt chẽ với nội dung lịch sử­ cách mạng của thà nh phố Hà  Nội, nhất là  khi cả tỉnh Hà  Đông cũ đã trở thà nh Hà  Nội mới. Cuốn nà y NXB Hà  Nội sẽ xuất bản.

Từ chuyện nhử đến... chuyện nhử

Vui chuyện, nhà  văn ôn lại cả thời kử³ cụ là m Giám đốc Nhà  xuất bản Văn học giai đoạn đầu tiên (2 phó giám đốc Аoà n Giửi và  Hoà ng Cầm), cụ bị coi là  hữu khuynh khi ứng tiửn cho Nguyễn Bính để in lại Nước giếng thơi, ứng tiửn cho nhà  báo Trương Uyên (nhà  báo sống trong Hà  Nội tạm chiếm hay viết tản văn kiểu nhà n tản như Nguyễn Tuân) để ông nà y viết sách vử Hà  Nội.

Nhà  văn Tô Hoà i nhiửu năm là m Bí thư Аảng ủy Hội Nhà  văn. ông hiểu giới nhà  văn trước cách mạng từng người từ chân tơ kẽ tóc. Khi tôi kể, vì sưu tầm tư liệu viết vử cụ Nam Sơn, đồng sáng lập Trường Cao đẳng Mử¹ thuật Аông Dương mà  tôi được biết: nhà  văn Nhất Linh tức Nguyễn Tường Tam đã đỗ đầu trong kử³ thi và o Trường Cao đẳng Mử¹ thuật Аông Dương ngay từ khóa đầu tiên.

Cụ bổ sung thêm: Аúng! Nguyễn Tường Tam còn ký tên Аông Sơn, minh họa cho các báo Phong Hóa, Ngà y Nay. Cụ còn cho biết: Quang Dũng hồi lãng du ở Quảng Châu, họp ở Liễu Châu với cánh Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Tường Tam, mê Nguyễn Tường Tam lắm! Sau thấy họ Nguyễn chỉ uống rượu khửe, ông chán, vử đến Hà  Nội là  bử hẳn đám nà y, vử Sơn Tây học trường võ bị của ta. Cứ thế, ông già  tuổi 90 nhớ chuyện gì cũng rất thấu đáo, nhớ từng chi tiết.

Tôi xuýt xoa nhìn những bộ sách tái bản và  bản thảo dự kiến tái bản: Trời! Có lẽ cụ chẳng cần viết gì nữa, chỉ tổ chức xếp sắp, tái bản những tác phẩm đã viết, hoặc là m các tuyển tập là  đủ tiêu hết quãng thời gian còn lại....

Cụ bảo: Ấy chết! Còn sống còn phải viết chứ! Tôi đang định viết cuốn tiểu thuyết vử thời bao cấp, lắm điửu thú vị lắm! Tôi có 7 năm là m tổ trưởng dân phố ở Аoà n Nhữ Hà i (1965-1972) mà ! Cụ chỉ và o một chồng tiểu thuyết dịch mà  đặt trên đầu là  cuốn Аôn-kihôtê của Xécvăngtét, cuốn tiểu thuyết được một tổ chức quốc tế bình chọn là  cuốn sách hay nhất mọi thời đại. Trước khi bắt tay và o cuốn đó, tôi phải nghiên cứu xem thiên hạ dùng những võ gì, hoặc để tránh người, hoặc để học người.... 

Rõ rà ng là  cả đời văn của Tô Hoà i đửu bám rất sát những chuyện đời thường. Qua việc thường, người thường, chuyện vặt vãnh đời thường mà  tìm ra cái lạ, cái mới của đời sống, của văn học. Tự cụ cũng luôn tạo điửu kiện để mình được dấn sâu thêm và o đời sống, là m cán bộ đường phố, là m cán bộ cải cách ruộng đất, hết tổng kết cải cách ở Thái Bình, Thanh Hóa lại vử là m ở tòa án tại Hải Dương...

(0) Bình luận
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Một giấc mơ xa
    Vân nằm duỗi chân ở sofa, nghe đài mà hai con mắt cứ ríu lại. Jim và Coen vừa theo bố chúng ra ngoài. Ở thị trấn này, trẻ em và những chú cún luôn được thỏa thích dạo chơi. Ánh nắng của buổi sáng đẹp trời chiếu xuyên qua tấm rèm cửa khiến Vân không nỡ ngủ vùi. Cô sống cùng gia đình chồng ở một vùng phía đông Hà Lan, nơi mà cuối tuần nghe nói mình đi dạo là biết sắp được chở vào rừng. Sáng này nếu không thấy mệt trong người thì cũng đã…
  • Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Tàu xuôi ra Bắc
    Ba năm trước, tôi gặp Trang trên chuyến tàu mang số hiệu SE đang di chuyển từ miền Nam ra miền Bắc. Lúc đó, tôi ngồi đối diện với Trang ở toa ghế ngồi - toa thường dành cho người đi chặng ngắn. Trong toa xộc lên mùi thuốc lá, mùi dầu gió xanh, mùi bồ kết phảng phất từ mái tóc của mấy người đàn bà và mùi của vô số thứ hàng hóa trên sàn toa.
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Nhà  văn Tô Hoà i - Trang viết lớn từ những chuyện nhử
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO