Nhà  văn Nguyễn Ngọc Tiến: Tôi không quá tốt nhưng là  kẻ tử­ tế

HaNoiTV| 15/10/2012 08:53

(NHN) Tốt nghiệp phổ thông, thi đỗ Аại học Xây dựng nhưng không phải là  đoà n viên nên không có giấy báo đại học. Аi bộ đội ngót 6 năm khi ra quân thi đỗ Аại học Sân khấu “ Аiện ảnh Hà  Nội. Аầu những năm 1990 đi là m báo. Аó là  lí lịch trích ngang ngắn gọn vử nhà  văn Nguyễn Ngọc Tiến “ người vừa vinh dự nhận được giải thưởng Bùi Xuân Phái với hai tác phẩm Аi ngang Hà  Nội và  Đi dọc Hà  Nội.

Nhà  văn Nguyễn Ngọc Tiến: Tôi không quá tốt nhưng là  kẻ tử­ tế

Thưa nhà  văn Nguyễn Ngọc Tiến, hai cuốn sách Аi ngang Hà  Nội và  Đi dọc Hà  Nội vừa vinh dự nhận giải thưởng Bùi Xuân Phái, một giải thưởng danh giá Vì tình yêu Hà  Nội. Anh có cảm nhận gì vử giải thưởng nhằm tôn vinh những người luôn mang trong mình một tình yêu Hà  Nội.

Không phải vì tôi được trao giải mà  tôi ngợi ca nhưng sự thật không thể chối cãi giải thưởng Bùi Xuân Phái: Vì tình yêu Hà  Nội không chỉ có giá trị văn hóa cao mà  nó còn mang tính nhân văn sâu sắc. Và  nó cà ng ý nghĩa hơn khi mà  nhiửu di tích văn hóa đã và  đang có nguy cơ bị phá hủy do thời gian, thiếu kinh phí để trùng tu; những tòa nhà  hà nh chính, biệt thự với kiến trúc Pháp xây dựng cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX; những công trình công cộng và  dân sinh có phong cách kiến trúc Аông Dương chỉ thấy ở Hà  Nội mà  không thể tìm thấy ở Thủ đô các nước châu à đang mất dần. Di tích thì biến dạng khi trùng tu. Những nét đẹp trong ứng xử­, giao tiếp được trưng cất qua nhiửu thế kỉ thì rơi rụng dần trong khi cái mà  người ta gọi là  văn hóa mới thì chưa có hình hà i... Giải thưởng nà y ra đời rất có ích cho văn hóa Hà  Nội và  những người yêu Hà  Nội.

Anh có thể chia sẻ đôi điửu vử hai cuốn sách Аi ngang Hà  Nội và  Đi dọc Hà  Nội?

Trước Аi ngang Hà  Nội và  Đi dọc Hà  Nội tôi đã cho ra mắt độc giả tác phẩm 5678 bước chân quanh hồ Gươm Hà  Nội,  cuốn sách kể những chuyện lặt vặt và  lặt vặt từ khi hồ có tên là  Lục Thủy đến mang tên Hồ Gươm. Chuyện vử con người, cảnh vật quanh con hồ thẫm đẫm huyửn thoại và  lịch sử­. Thêm và o đó là  những chuyện tôi biết, trải nghiệm vử Hà  Nội theo cái nhìn cá nhân. Tuy nhiên Hà  Nội là  cái mử lớn để tìm, chiêm nghiệm, viết ra. Tôi không nhìn đô thị của chúng ta theo con mắt đạo đức mà  theo chiửu dà i lịch sử­, hiện thực xã hội, cũng không đưa ra những kiến nghị, giải phap . Аi ngang Hà  Nội gồm 32 bà i, còn Аi dọc Hà  Nội có 25 bà i.

Аử tà i toà n những thứ rất Hà  Nội: bia hơi, ô tô, tem phiếu, kem, xe tay, xích lô, phở, xẩm tầu điện, cà  phê, đổ thùng, kẻ cắp chợ Аồng Xuân, đà o Nhật Tân, hoa Ngọc Hà ... Rất nhiửu các đử tà i được những nhà  văn tên tuổi khai thác như: Thạch Lam,Vũ Bằng, Nguyễn Tuân nhưng tôi tìm cách tiếp cận khác để gợi trí tò mò của độc giả. Xe đạp thì cũng nhiửu người viết nhưng phần lớn nghiêng vử lãng mạn của đôi trai gái yêu nhau chở nhau bằng chiếc xe lọc cọc hay thú sưu tầm của một số người, trong khi xe đạp nhập và o Việt Nam từ bao giử, ai là  người sở hữu chiếc xe đầu tiên, xe đạp sản xuất ở Việt Nam ra sao, rồi bi kịch cuộc đời liên quan đến xe đạp thời bao cấp...thì chưa ai viết... Cả hai cuốn sách đửu viết theo thể kí - khảo cứu. Khi trao giải, ban giám khảo nhận định: mở ra hướng ghi chép, khảo cứu độc đáo vử cuộc sống thường ngà y của Hà  Nội tôi thấy họ nói như vậy cũng hợp lí.

Gần đây có dư luận cho rằng không có người Hà  Nội gốc mà  chỉ có người sống ở Hà  Nội. à kiến của anh vử quan niệm đó?

Tôi thấy quan niệm đó thật hà i hước. Trước các triửu vua Lê, nhập cư vử Thăng Long là  rất nhử giọt. Аến triửu vua Lê Thánh Tông, ông vua nà y còn cho hồi hương tất cả những ai không có nhà  và  cử­a hà ng ở Аông Kinh. Vẫn biết Thăng Long - Hà  Nội là  nơi hội tụ, kết tinh, lan tửa nhưng rất nhiửu phường ở Hà  Nội hiện nay vẫn có đình thử thà nh hoà ng như: Hà ng Buồm, Hà ng Trống, Kim Liên, Phương Liệt, Bạch Mai...thì sao lại có thể nói không có người Hà  Nội gốc?

Cũng có ý kiến cho rằng nhiửu người Hà  Nội quá đử cao vử văn hóa của thà nh phố mình, còn anh thì sao?

Tôi cho rằng điửu đó cũng dễ hiểu và  có thể thông cảm được vì Hà  Nội là  quê hương của họ, ai chẳng yêu quê hương mình. Sự thật thì Thăng Long là  kinh đô của nhiửu triửu đại phong kiến và  cho đến 1902, chính quyửn Pháp còn chọn Hà  Nội là m Thủ đô của Liên bang Аông Dương nên văn hóa Hà  Nội có những khác biệt với các vùng miửn khác. Hà  Nội cũng tiếp nhận văn minh từ các nhà  buôn đến giao dịch ở Thăng Long, rồi văn minh Pháp trước nhiửu vùng miửn nên họ cũng tự cho mình cái quyửn văn minh hơn các nơi khác. Tuy nhiên không thể phủ nhận yêu quá sẽ dẫn đến cực đoan.

Anh là  một trong những nhà  văn lặng lẽ, lặng lẽ với cuộc sống, lặng lẽ với những quan hệ bạn bè, lặng lẽ với những ý tưởng văn chương của mình... nhưng có lẽ chính vì thế, mà  bao nhiêu sự ồn à o “ sâu lắng, anh dồn hết cả và o văn chương. Nếu tự vẽ một chân dung của mình bằng ngôn ngữ, anh sẽ nói gì?

Tôi không nghĩ mình là  nhà  văn mà  chỉ là  người chép lại các ý nghĩ của chính mình. Tôi không quá tốt nhưng là  kẻ tử­ tế!

Xin cảm ơn anh!

(0) Bình luận
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Một giấc mơ xa
    Vân nằm duỗi chân ở sofa, nghe đài mà hai con mắt cứ ríu lại. Jim và Coen vừa theo bố chúng ra ngoài. Ở thị trấn này, trẻ em và những chú cún luôn được thỏa thích dạo chơi. Ánh nắng của buổi sáng đẹp trời chiếu xuyên qua tấm rèm cửa khiến Vân không nỡ ngủ vùi. Cô sống cùng gia đình chồng ở một vùng phía đông Hà Lan, nơi mà cuối tuần nghe nói mình đi dạo là biết sắp được chở vào rừng. Sáng này nếu không thấy mệt trong người thì cũng đã…
  • Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Tàu xuôi ra Bắc
    Ba năm trước, tôi gặp Trang trên chuyến tàu mang số hiệu SE đang di chuyển từ miền Nam ra miền Bắc. Lúc đó, tôi ngồi đối diện với Trang ở toa ghế ngồi - toa thường dành cho người đi chặng ngắn. Trong toa xộc lên mùi thuốc lá, mùi dầu gió xanh, mùi bồ kết phảng phất từ mái tóc của mấy người đàn bà và mùi của vô số thứ hàng hóa trên sàn toa.
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
  • Tình già
    Gió rít từng cơn rải những hạt mưa to rào rào vào cái vách lá dừa nhà ông già Tám làm cho con Lu đang khoanh tròn trong bếp tro giật mình ngái ngủ. Cơn giông cuối ngày làm cho đám cây mì trước nhà lúc la lúc lắc như uống từng giọt mưa sau những ngày nắng hạn kéo dài héo rũ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Nhà  văn Nguyễn Ngọc Tiến: Tôi không quá tốt nhưng là  kẻ tử­ tế
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO