Nhà  văn Nguyễn Huy Thiệp: Có được thì có mất

ANTG| 06/01/2012 09:42

(NHN) "Sống đến lúc nà o đấy ta sẽ thấy danh lợi nó vô nghĩa. Chuyện có tiửn hay không đối với tôi bây giử không quan trọng nữa, nhiửu khi nhiửu tiửn mà  mình không biết cách tiêu hay sử­ dụng nó, nó chỉ gây tại họa thôi", nhà  văn Nguyễn Huy Thiệp, chia sẻ.

Dễ đến hơn một năm nay tôi không có dịp được gặp lại nhà  văn Nguyễn Huy Thiệp, kể từ sau cuộc phửng vấn tại một quán cà  phê trong ngõ Hà ng Hà nh, Hà  Nội, trước Аại hội đại biểu Hội Nhà  văn Việt Nam lần thứ VIII hồi tháng 8/2010. Hai kử³ báo kể lại một phần nội dung những gì đã trao đổi với anh hôm ấy đã được dư luận quan tâm thích đáng và  gợi mở cho không ít người những suy tư mới vử nghử và  nghiệp của kẻ cầm bút. Tuy nhiên, do quá bận bịu, với lại bản tính không mấy khi không có việc rất cần mà  lại dám tới là m mất thời gian của những bậc đà n anh trong nghử nên tôi cũng đã không tranh thủ cơ hội để tới gần nhà  văn mà  tôi lúc nà o cũng kính trọng, mặc dù cũng đã không ít lần tôi muốn tìm Nguyễn Huy Thiệp để trò chuyện cho khuây khửa những tâm sự không dễ chia sẻ với những người khác...

Thế rồi một tối mùa đông tháng chạp nà y, khi tôi đang vội lái xe vử nhà  (sau một ngà y là m việc mệt mửi, tôi lúc nà o cũng muốn mau mau chóng chóng vử nhà  để chơi với hai đứa con của mình - ai ở trong tình cảnh cha già  con cọc như tôi chắc rất dễ hiểu tâm trạng nà y) thì bỗng nhiên tôi nhận được cú điện thoại từ một số máy lạ.

Và  vang lên giọng nói, nghe quen quen nhưng cũng hơi thảng thốt đến xa xôi: à”ng Quang à , tôi Thiệp đây.... Sau và i giây phân vân, tôi đã nhận ra anh và  ngoan ngoãn thưa: Dạ, em đây, anh Nguyễn Huy Thiệp đấy à .... Anh nói với tôi một thôi một hồi vử chuyện mà  anh đang phải rất bận tâm và  cần được tư vấn... Dĩ nhiên, tôi đã nhận lời giúp anh và o ngà y mai khi tới cơ quan dù không biết mình sẽ phải là m gì để cho có hiệu quả... Tới sáng, vừa tới cơ quan, chưa kịp triển khai lời hứa với anh thì tôi lại nhận được điện thoại của Nguyễn Huy Thiệp. Anh bảo, thôi, cảm ơn ông, mình đã thu xếp được rồi... Tôi vừa mừng cho anh nhưng cũng hơi cụt hứng, vì nói thực là , với những người như anh, tôi lúc nà o cũng rất muốn giúp được một việc gì đó. Mà  anh thì rất ít khi quấy quả, lại cà ng không mấy khi nhử vả những đứa em trong nghử như tôi...

Tôi nhớ, ở đầu những năm 90, khi tôi mới và o nghử, còn rất vô danh tiểu tốt, ghé và o nhà  anh chơi, đã luôn được anh đối xử­ rất trọng thị và  chân tình... Cách đối xử­ như thế chẳng bao giử tôi quên được...

Tối vử nhà , và o đọc lại những ghi chép cũ, tôi lại tìm thấy bà i phửng vấn anh mà  tôi đã thực hiện dễ đến hơn 5 năm. Аó là  một cuộc phửng vấn không suôn sẻ vì lần đầu, khi chúng tôi kéo đại binh tới nhà  anh, được anh đãi rượu thịt linh đình thì toà n bộ băng ghi âm những gì đã trao đổi với anh đửu bị hửng, không thể khôi phục được. Thế là  tôi đã lại phải một mình lọ mọ tìm tới anh, nói khó để anh tiếp lần nữa để có được bà i in cho kịp số...

Hôm nay, lúc ngà y cùng tháng tận của năm 2011, đọc lại bà i phửng vấn đó, tôi có cảm giác như nó vừa được thực hiện. Nhất là  khi đọc tới đoạn anh ngậm ngùi đồng ý lúc tôi khơi chuyện Anh có cảm thấy rằng sự anh minh của chúng ta đôi khi lại không soi rọi được những gì gần gũi nhất?, tự dưng tôi thấy cay cay ở mũi...

Thì ra, có những điửu mà  chúng ta đã nói ra một lần thì không thể nà o nói khác được nữa, không thể nà o nói được gì mới hơn được nữa...

Chúng ta đửu yếu ớt

Hồng Thanh Quang:Trong văn chương, anh quyết liệt, nhưng trong đời sống thì đôi khi anh lại rất nhũn nhặn. Аấy là  bản năng tự vệ của anh?

Nhà  văn Nguyễn Huy Thiệp: Xét cho cùng, tất cả chúng ta đửu rất yếu ớt... Và  ở đời luôn có nhiửu nghịch lý. Tác phẩm có thể thế nà y thế nọ nhưng trong cuộc sống, tôi cũng là  con người chừng mực chứ không quá khích. Bạn bè bảo, mình là  người hiửn, tức là ...

- Аộ lượng với bạn bè, dễ tha thứ những lầm lẫn của người thân?

- Аúng. Và  đã là m một nhà  văn, rõ rà ng là  dù anh viết kiểu gì mà  trong sản phẩm của anh không có giá trị thẩm mử¹, không có giá trị nhân văn thì vứt đi! Cái điửu ấy nó phải nhuyễn từ trong cuộc sống hằng ngà y, từ cách ứng xử­, chứ khác đi, người đời sẽ nhận ra ngay là  có một sự giả mạo nà o đấy!

- Аôi khi nhà  văn thể hiện trong tác phẩm những điửu mà  trong đời thực họ không là m được. Anh có cảm giác là  một tác phẩm của anh chính là  sự thể hiện một bản năng nà o đó mà  trong các hà nh vi ứng xử­ đời thường, anh không bao giử thực hiện?

- Có lẽ điửu ấy cũng chỉ là  một phần thôi, chứ cũng không thể nà o đúng hết tất cả được. Theo tôi, mỗi một tác phẩm văn học ra đời đửu có một cái gì đó riêng, thật khó biết, khó lý giải, kể cả bản thân người viết. Nhiửu khi, ta ngồi và o viết một truyện ngắn hay một tiểu thuyết chỉ vì một câu nói nà o đó của một ai đó bỗng nhiên đánh thức toà n bộ tiửm năng ở ta... Hôm ở Văn Miếu, trong cuộc giao lưu của các nhà  văn thuộc khối Cộng đồng Pháp ngữ, tôi có đặt ra một câu hửi đối với các đồng nghiệp Canada, Thụy Sĩ, Pháp... Tại sao ông viết văn?. Аấy là  một câu hửi khó, nếu trả lời thà nh thực!

- Bản thân nhà  văn Nguyễn Huy Thiệp sau chừng ấy năm là m nghử đã có thể trả lời một cách giản dị và  rõ rà ng chưa?

- Cái đấy thì phải chia ra rất nhiửu giai đoạn khác nhau, thậm chí có thể phụ thuộc và o từng tác phẩm cụ thể. Thí dụ, khi là  một thanh niên 16-17 tuổi, viết một bà i thơ chỉ từ một ý nghĩ vớ vẩn, như để tán gái chẳng hạn, thì việc nà y cũng chả có gì là  xấu. Lớn lên một chút thì có thể viết vì danh. Việc khao khát danh tiếng cũng là  tốt đẹp thôi, anh muốn thể hiện mình, khẳng định mình, muốn để người đời không khinh rẻ nọ kia... Hoặc đến lúc nà o đó, anh tưởng bở, anh lại viết vì lợi, anh nghĩ rằng tác phẩm văn học có thể đem lại cho mình tiửn bạc. Cũng là  ham muốn là nh mạnh. Nhưng cuối cùng, đến một lúc nà o đấy, thì rõ rà ng nhà  văn sẽ thấy cái ý thức xã hội của người cầm bút phải là  rất lớn.

- Có thể anh chỉ nghĩ đơn giản là  viết một tác phẩm để tặng một cô gái nhưng lại thà nh bà i thơ tình để đời, còn có thể anh viết với một động cơ rất cao cả, rất mử¹ miửu, song tác phẩm lại dở?

- Аúng! Và  tính thẩm mử¹ và  tính nhân đạo mới chính là  giá trị của nhà  văn. Nhưng ông phải sống thế nà o, phải tu thân thế nà o, phải là m việc thế nà o mới có được những cái ấy.

- Rất nhiửu người còn tiếp tục hy vọng và o Nguyễn Huy Thiệp như một nhà  văn, nhưng có thể nói lên điửu nà y: anh đã là m được phần lớn sự nghiệp của anh trong văn học! Аến bây giử, anh có thể trả lời một cách giản dị rằng rốt cuộc Nguyễn Huy Thiệp viết văn vì cái gì?

- Cái câu nà y thì không thể giả nhời được.

Tôi cũng ân hận

- Có bao giử Nguyễn Huy Thiệp viết một tác phẩm nà o đó chỉ để thanh toán ân oán giang hồ với một và i đồng nghiệp?

- Không bao giử! Vì việc ấy quá ư tầm thường.

- Không bao giử? Anh có thể lý giải như thế nà o vử một số tên nhân vật, một số chi tiết trong những chuyện ngắn rất hay của mình, ví dụ như Kiếm sắc chẳng hạn?

- Thời tôi xuất hiện trên văn đà n, cả xã hội ta cùng đổi mới. Lúc đó cũng xuất hiện thái độ phê phán rất gay gắt đối với cơ chế bao cấp, sự trì trệ trong là ng văn. Và  những cá nhân có trách nhiệm trong những chuyện đó thì phải chịu trách nhiệm...

- Có những người có lỗi không phải vì những việc họ đã là m mà  vì họ đã không là m những công việc mà  phận sự, chức danh bắt buộc phải là m. Và  điửu đó là m cho những người trẻ tuổi, nhất là  những văn nghệ sĩ trẻ tuổi buồn...

- Аúng! Аúng! Thậm chí trước khi viết Kiếm sắc, tôi chưa bao giử gặp mặt ông Nguyễn Аình Thi, ông Nguyễn Khải...

- Nhưng ông Nguyễn Khải đã nói vử anh rất tốt...

- Аúng, chính vì điửu đó nên sau nà y tôi cũng thấy ân hận. Hay là  thái độ đối xử­ của ông Nguyễn Аình Thi đối với tôi cũng rất đà ng hoà ng... Và  sau nà y mình cũng nhận ra rằng họ cũng chả có tội gì, họ cũng là  người của cơ chế mà  thôi... Và  cũng phải nói rằng, trong việc tôi đã là m cũng có sự là nh mạnh của nó, nếu xét theo một khía cạnh nà o đó. Và  nếu như tôi không phải là  một nhà  văn hồn nhiên thì tôi không bao giử viết được như thế.

- Một khi chấp nhận Nguyễn Huy Thiệp với những giá trị văn học anh đã là m được, thì phải chấp nhận những khía cạnh khác gọi là  hệ lụy kèm theo trong tính cách?

- Аúng rồi.

- Và  không thể nói như một số nhà  phê bình rằng, giá như thế nà y, giá như thế kia?

- Аúng rồi, nó là  mối tổng hòa các quan hệ thôi mà . Anh phải chịu tất cả những sự đắng-cay, ngọt-nhạt, tủi-buồn, vui-giận trong xã hội chứ!

- Аiửu đó không có nghĩa là , khi chúng ta là m một điửu ác, dù là  vô tình, thì chúng ta không ân hận?

- Аương nhiên. Thế nhưng trong cái nọ lại có cái kia. Trong thiện có ác, trong ác có thiện. Trong cái thị có cái phi, trong cái phi có cái thị. Trong cái phải có cái quấy, trong cái quấy nó cũng có cái phải của nó!

- Chính cái sự va đập ấy sẽ điửu chỉnh xã hội?

- Аúng rồi. Cuộc sống là  thế! Văn học cũng nên có một sự chấp nhận là nh mạnh đối với tất cả những chuyện thiện-ác, thị-phi, phải-quấy, tốt-xấu, hay-dở...

- Và  trong vấn đử nà y ta không nên rà nh rẽ quá? Không nên giải thích quả trứng có trước hay con gà  có trước, cũng như không thể nói rằng một nhà  văn quấy viết văn hay tốt hơn, hay là  một nhà  văn rất đạo mạo, tử­ tế nhưng viết văn không hay tốt hơn?

- Аúng rồi...

Kinh nghiệm mà  chi

- Anh bắt đầu xuất hiện bằng chùm truyện Những ngọn gió Hua Tát, và  có người nói rằng, Nguyễn Huy Thiệp đã thừa hưởng tất cả những văn hóa dân gian ở những năm ông đã dạy học trên miửn núi, và  sau nà y ông chỉ khai thác cái mử ấy thôi, và  đây không thể là  sản phẩm của đầu óc tự nhiên của một con người xuất thân từ ven đô như anh. Anh nghĩ thế nà o, đấy là  sự bôi bác anh hay là  sự thật?

- Cái truyện đầu tiên Trái tim hổ tôi viết năm 21 tuổi, năm 23-24 tuổi, tôi viết được hai truyện tiếp theo: Con thú thứ nhất và  Tiệc xòe thứ nhất. Mãi vử sau khoảng độ năm 26-27 tuổi, tôi mới hoà n chỉnh được 10 cái truyện ấy. Lúc đó, tôi chưa trải qua nhiửu kinh nghiệm va chạm với cuộc đời, thậm chí chưa biết gì vử ái tình, vử sự vinh nhục, danh lợi... Thế nhưng, mình viết không hiểu sao cứ như ông già  ấy, rất là  chín...

- Các nhà  phê bình thường hay rút ra những khuôn mẫu để hình thà nh nhà  văn, nhưng thực chất một nhà  văn lớn không bao giử nằm trong cái khuôn mẫu nà o cả, mà  họ thường là  những hiện tượng dị biệt?

- Những chuyện ấy đúng là  trời cho. Giử có kinh nghiệm, tôi có thể viết được 10 đến 20 truyện Những ngọn gió Hua Tát nữa, nhưng chắc chắn sẽ không còn được cái hương vị như thế.

Không xả thân, khó thà nh công

- Thời gian gần đây, anh hay viết những bà i giới thiệu thơ. Phải chăng anh không viết được truyện ngắn nữa nên anh chuyển nghử sang lĩnh vực mà  không ít người cho rằng không phải là  sở trường của Nguyễn Huy Thiệp?

- Tôi nghĩ, nhu cầu viết vử người nà y hay người khác, cũng như nhu cầu viết những bà i tiểu luận mang tính chất phê bình - lý luận... đửu là  tự nhiên của người cầm bút. Nhìn rộng ra đội ngũ đương thời của mình, phát hiện ra những cái hay và  cổ vũ những cái đó cũng là  một nhu cầu bình thường của người cầm bút. Và  như thế mới có được không khí văn học là nh mạnh. Không ai có thể sống chỉ một mình, anh phải có bạn chơi chứ, anh phải có người trao đổi chứ! à”ng Huy Cận có một câu thơ, hay trích lại lời nói của ai có ý là : Văn chương nó như một tiếng kêu gọi đà n. Tôi thấy điửu đó rất là  đúng! Là m sao có một nhà  văn cô đơn tuyệt đối ở giữa đồng loại, ở giữa những người đương thời của mình được? à”ng phải chú ý đến người nọ người kia, đến không khí văn chương lúc đó thì ông mới có thể viết ra một tác phẩm hợp thời chứ. Tôi vẫn nói là  văn chương Việt Nam cũng giống như bóng đá Việt Nam: có nhiửu người đá và o chân và  cũng có nhiửu người đá và o bóng, có người đᝠbằng tay, có người đᝠbằng đầu và  cũng có người đᝠbằng các quan hệ. Thì một anh nhà  văn Việt Nam cũng phải tham gia cái trận cầu ấy, ông cũng phải lớn lên, cũng phải trưởng thà nh. Аấy, tôi nghĩ các nhà  văn nổi tiếng trên thế giới họ cũng thế thôi, các tác giả được giải thưởng Nobel cũng vậy thôi, cũng phải từ những sân bãi chật hẹp của họ, từ Brazil, từ Thụy Аiển hay từ một nơi hoang vắng nà o đó...

- Аơn giản là  việc giới thiệu một số tác giả, tác phẩm của anh là  do nhu cầu muốn hòa nhập và o đời sống văn học đương thời chứ không phải như một số người nói rằng là  dường như Nguyễn Huy Thiệp đang muốn tìm những người kế cận theo mình?

- Không! Tôi chẳng là m điửu ấy bao giử, và  dù công phu thế nà o, tôi cũng chẳng là m được. Chẳng có ai theo tôi!

- Những tác giả cụ thể trong văn học Việt Nam hiện nay mà  anh cảm thấy gần gụi vử mặt nhận thức chân lý?

- Nói thế thì rất khó. Tôi nghĩ, ở trên văn đà n hiện nay, rất nhiửu người có tà i. Chỉ tiếc rằng, vì lý do nọ hay lý do kia, đáng lẽ ra họ cần nỗ lực hơn nữa, vất vả hơn nữa, dấn thân hơn nữa...

- Thực ra đối với một nhà  văn, không thể nà o thà nh đạt vử mặt nghử nghiệp nếu không có sự xả thân và  hy sinh tất cả những cái khác không phải là  nghệ thuật? Không thể nà o ăn gian?

- Аúng rồi. Văn học không phải là  công việc dễ dà ng gì. Phải sống thế nà o đấy, đi thế nà o đấy, đọc thế nà o đấy mới viết được. Tôi lấy một thí dụ, một trường hợp cụ thể của anh Nguyễn Việt Hà . Anh ta là  người có tà i, đọc nhiửu, thế nhưng anh ta lại muốn tìm đến danh lợi trong văn học rất dễ dà ng. Tôi vẫn thường xuyên nói với anh ta: Nếu ông vẫn vợ đẹp con khôn, đi là m lương vẫn cao, vẫn đi uống cà  phê ở Hai Bà  Trưng hằng ngà y, rồi ông vẫn sung sướng với những lời tán dương vử tác phẩm cũ ấy thì rất khó!

- Văn học ấy, cũng theo cái kiểu như tình yêu theo tình tình phớt, phớt tình tình theo, nếu anh không cố tìm danh lợi trong văn học thì may ra mới đạt được, còn phần lớn những người cố tình tìm thì chắc chắn không đạt được?

- Аúng. Khổ lắm ông ạ.

- Trong Kinh Thánh có khái niệm người được lựa chọn, đó là  việc rất tình cử, anh phải được lựa chọn và o việc đấy cơ thì may ra anh mới đạt được, còn anh cố tình phấn đấu thì cùng lắm anh chỉ ở cái tầm thê đội 2, không bao giử lên được ngoại hạng?

- Cũng có người nói như thế, thiên tà i 99% là  kiên nhẫn, còn 1% còn lại là  thiên phú. Cũng có người nói ngược lại, 99% là  trời mang đến. Theo tôi thì nó có cả hai yếu tố đấy, 50-50.

- Người ta bảo, khát vọng là m già u của Nguyễn Huy Thiệp cho đến hôm nay vẫn còn chưa chấm dứt, điửu đó có đúng không?

- Không có đâu. Khi còn trẻ thôi. Sống đến lúc nà o đấy ta sẽ thấy danh lợi nó vô nghĩa. Chuyện có tiửn hay không đối với tôi bây giử không quan trọng nữa, nhiửu khi nhiửu tiửn mà  mình không biết cách tiêu hay sử­ dụng nó, nó chỉ gây tại họa thôi. Thế nên người ta nói: Mưu cái lợi cho thiên hạ mới là  lợi lớn, mưu cái danh cho muôn đời thì mới gọi là  cái danh lớn. Nếu anh chỉ mưu cái lợi cho mình cá nhân anh mà  xã hội không phát triển, không là nh mạnh thì bản thân cái lợi của anh là  bi kịch chứ, phải không?

- Thi sĩ Nga Andrey Voznhesensky viết bà i thơ có ý: khi mà  các triệu phú vênh vang với cái nhẫn kim cương và  cái vòng và ng xa hoa của mình, mà  xã hội vẫn còn những người đói khát, những kẻ bần hà n, thì đấy là  một sự vô liêm sỉ chứ không phải cái gì hay ho. Ở ta có khá nhiửu người chỉ lo cho con mình, cho nhà  mình nhiửu tiửn, còn với người thiên hạ thì sống chết mặc bay. Và  cái sứ mệnh của văn học có lẽ là  là m sao để cà ng nhiửu người hiểu ra điửu nà y?

- Аúng rồi. Nhưng tác động của văn học chỉ là  một phần thôi. Chứ còn với mỗi cá nhân, chính cái sự ăn đòn từ cuộc sống sẽ giúp họ ngộ ra.

- Cái sự ăn đòn ấy đôi khi chúng ta phải trông cậy và o Trời, thuyết ác giả ác báo, hay là  thế nà o?

- Аiửu ấy là  đương nhiên thôi.

Quan trọng là  tu thân

- Anh có nghĩ rằng, tiửn bạc cũng như tình yêu, nó là m cho người tốt trở nên tốt hơn, và  những kẻ xấu thì cà ng xấu đi?

- Cái gì cũng có hai mặt... Là m sao anh phải biết trung dung, biết hóa giải ở mức độ vừa phải, không để đến mức bi kịch.

- Quan trọng vẫn phải là  cốt cách của từng người một. Không có cốt cách thì mọi phúc lộc của giời chỉ có thể là m cho anh tồi tệ hơn?

- Nói cốt cách thì hơi to, nhưng nhìn chung thì phải biết tu thân. Ngà y xưa các cụ đã nói điửu nà y rất nhiửu rồi, nếu anh đức mửng mà  danh lớn, hoặc lợi lớn thì chỉ bi kịch mà  thôi.

Mọi sự đửu có lý riêng

- Khi anh mới xuất hiện, anh đã là m cho các nhà  văn đà n anh sững sử. Và  bây giử, dù muốn hay không, với một lớp trẻ nà o đấy, Nguyễn Huy Thiệp cũng đã trở thà nh cũ rồi. Anh có cảm thấy đau khi nhận thấy điửu nà y không?

- Chẳng có gì mà  đau cả! Tôi nói thật với ông, với cuốn tiểu thuyết mới của tôi Tuổi hai mươi yêu dấu, tôi bảo đảm nó sẽ là  một cuộc tranh luận văn học lớn. Nó sẽ là  một cú sốc đối với tiểu thuyết Việt Nam!

- Phải chăng thiên chức của văn học là  để gây sốc?

- Hoà n toà n không phải. Tất cả những nhà  tiểu thuyết của chúng ta đửu loanh quanh, đửu ngậm ngùi vử những thứ gì đã qua rồi. Tác phẩm của tôi là  mang ý thức công dân rất cao. Tại vì tôi viết vử vấn đử hiện nay gay cấn nhất, đấy là  tầng lớp thanh niên hiện nay. Một nhà  báo đã tới hửi tôi qua cuốn Tuổi hai mươi yêu dấu, ông muốn gử­i thông điệp gì? Tôi có nói là : Tôi cũng có tham vọng gử­i nhiửu thông điệp khác nhau tới độc giả, nhất là  độc giả trẻ. Chí ít có hai điửu mà  tôi muốn nhấn mạnh. Một, hãy trở lại với thiên nhiên, tự nhiên. Xã hội cà ng phát triển, cà ng hiện đại bao nhiêu, ngoà i những giá trị tích cực ra thì ở đó có chứa ẩn nhiửu cạm bẫy, nhiửu cám dỗ bấy nhiêu. Chỉ có thể trở vử với tự nhiên, trở vử với thiên nhiên, trở vử với Mẹ ta thôi, thì lúc đấy con người mới tìm thấy cái tôi đích thực của mình. Hai, cuộc sống là  tươi đẹp, tuổi trẻ là  tươi đẹp, đừng nên vì bất cứ lý do gì mà  hủy hoại hay là m tổn thương nó.

- Thông điệp là  rất hay, nhưng xin lỗi, thông điệp nà y của anh cũng không mới hơn tất cả những thông điệp đã có?

- Аúng rồi. Không có một cái thông điệp nà o mới cả, ông ạ. Thế nhưng nó mới ở cách đi và o lòng người.

- Cách diễn đạt của anh sẽ đi và o lớp độc giả trẻ hiện nay? Anh có tin không?

- Tôi tin chứ.

- Bởi vì sao? Anh tin như thế vì đây là  tác phẩm khá nhất của anh từ trước tới nay?

- Аây không phải là  một tác phẩm khá nhất. Tại vì nhiửu lý do mà  tôi chỉ đạt được 6/10 yêu cầu mà  tôi đặt ra. Nhưng mà  chỉ riêng như thế thôi, tôi bảo đảm với ông, nó vẫn sẽ là  một sự kiện của tiểu thuyết Việt Nam!

- Biên giới giữa một trí tuệ thực sự minh mẫn của một trí thức và  tất cả sự ảo tưởng vử thiên chức của mình bao giử cũng mong manh. Thực tế thế giới hiện đại cho thấy những nhóm người nà o cứ tự cho mình thiên chức đi khai hóa các dân tộc khác thì thường mang lại cái ác. Anh có cảm thấy sự mâu thuẫn khi một mặt chúng ta muốn sống lại với thiên nhiên, nhưng mặt khác lại muôn vươn tới những khuôn mẫu của một nửn văn minh đô thị, sự bế tắc nà o đấy thôi. Là m sao để những người bình thường phân biệt được?

- Văn minh đô thị không phải là  xấu. Nếu xấu thì ai lại đi xây nhà  như vậy, nó phải có một cái lý gì của nó chứ! Nhưng tại sao cũng có những người qua cái đấy rồi thì lại mua nhà  trên Xuân Mai, mua đất trên Ba Vì, lại đi vử vùng biển? Cái nà o cũng có giá trị của nó! Tất cả những cái ấy đửu tồn tại song song với nhau cơ mà !

- Như vậy, vấn đử là  anh sẽ lựa chọn cái gì hợp với anh?

- Аúng rồi! Nhà  văn phải đặt ra những vấn đử ấy để độc giả lựa chọn, thanh niên lựa chọn.

- Chúng ta không bao giử được coi mình thông minh hơn người khác và  tìm cách áp đặt? Tất cả những ai vẫn nghĩ rằng chỉ theo mình mới là  đúng thì thường lại gây tai họa nhiửu hơn. Quan trọng là  phải tạo ra sự chọn lựa, và  quan trọng là  phải có tính thuyết phục.

- Аúng rồi. Giáo dục văn minh có bắt ép sinh viên đâu. à”ng lên lớp thì lên, ông không lên lớp thì thôi, họ chỉ hướng dẫn sách nà y kia phải đọc, còn tùy ông lựa chọn đử tà i, phương pháp... Họ bắt ông động não chứ không là m hộ ông khâu suy nghĩ...

Như một cái cây

- Nhật Bản từng có một truyện rất hay Аèn không hắt bóng. Anh có cảm thấy rằng sự anh minh của chúng ta đôi khi lại không soi rọi được những gì gần gũi nhất?

- Аương nhiên rồi.

- Anh chấp nhận điửu đó, anh nói đương nhiên nhưng hẳn anh phải đau chứ?

- Аau chứ! Dao sắc không gọt được chuôi, phải không?

- Nhưng mà  vẫn phải sống để viết? Và  nếu mình không giúp được mình thì mình sẽ giúp được ai đó?

- Mỗi con người phải có bà i học riêng. à”ng phải sống đến một mức nà o đó để ông hiểu trời sinh ra ông để là m gì. Trời sinh ra chỉ để là m một việc thôi!

- Còn những việc khác đôi khi cũng phải thua. Ai mà  muốn thắng trong tất cả mọi việc thì người ấy rất dễ gây ra tội ác.

- (Cười): Khó lắm! Tham thì thâm! ông được thì ông phải mất! à”ng muốn sướng thì ông phải có đau! à”ng nhận thức được cái hay thì ông phải sống qua cái dở, thế thôi!

- Anh có cảm thấy anh có cái dở gì không?

- Hả? Nhiửu chứ! Tôi cũng là  một con người dao động, là  một con người thiếu tự tin.

- Có nhiửu cách dao động khác nhau. Có cách dao động của thân cây, gió chiửu nà o thì ngả vử chiửu ấy, nhưng vẫn đứng nguyên tại chỗ...

- Không, mình vẫn phải có một số nguyên tắc nà o đấy chứ! Tôi vẫn là  một người Việt Nam, tôi vẫn hiểu được những giá trị văn minh Việt Nam, vẫn hiểu được những giá trị của cội nguồn Việt Nam, và  tôi chẳng bao giử dao động văng đi khửi cái gốc của mình. Hay là  tôi có thể bồ bịch lăng nhăng nhưng không bử vợ. Hay là  tôi có thể là m nghử nà y nghử khác nhưng viết văn vẫn là  cái trục chính. Thế thôi!

- Vẫn là  cái ý dao động nhưng không rời khửi chỗ?

- (Cười): ửª! Hay tôi là  một cái thằng có thể nói là  hèn, ít chịu hy sinh mà  cũng không dám mất nhiửu?

(0) Bình luận
  • Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Tàu xuôi ra Bắc
    Ba năm trước, tôi gặp Trang trên chuyến tàu mang số hiệu SE đang di chuyển từ miền Nam ra miền Bắc. Lúc đó, tôi ngồi đối diện với Trang ở toa ghế ngồi - toa thường dành cho người đi chặng ngắn. Trong toa xộc lên mùi thuốc lá, mùi dầu gió xanh, mùi bồ kết phảng phất từ mái tóc của mấy người đàn bà và mùi của vô số thứ hàng hóa trên sàn toa.
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
  • Tình già
    Gió rít từng cơn rải những hạt mưa to rào rào vào cái vách lá dừa nhà ông già Tám làm cho con Lu đang khoanh tròn trong bếp tro giật mình ngái ngủ. Cơn giông cuối ngày làm cho đám cây mì trước nhà lúc la lúc lắc như uống từng giọt mưa sau những ngày nắng hạn kéo dài héo rũ.
  • Bầu Trời và Mặt Đất
    Ngày xửa ngày xưa, đã từ rất lâu, Bầu Trời và Mặt Đất là hai người bạn. Họ thân với nhau lắm. Ngày ngày họ cùng chơi đùa, nói chuyện, chia sẻ những niềm vui và nỗi buồn cho nhau.
  • Mùa hoa biên giới
    Sau những ngày vất vả ngược xuôi với các vụ việc, hôm nay Ban mới có một ngày rảnh rỗi. Nhớ tới lời hứa với Hoa, nhớ tới lũ trẻ trên điểm trường ở Nậm Mo Phí, Sín Thầu, nơi Hoa dạy. Ban mua một ba lô quà bánh, ít mì tôm, thịt hộp cho lũ trẻ và đặc biệt mua cho Hoa một tấm áo mới.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Cơ chế vượt trội trong chính sách xã hội, an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Thủ đô
    Phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Thành phố Hà Nội để xây dựng, phát triển Thủ đô ngày càng văn minh hiện đại. Trong Luật Thủ đô (sửa đổi), Điều 27 về "Chính sách xã hội, an sinh xã hội, phúc lợi xã hội", Luật đã có Điều khoản riêng thể hiện tính vượt trội về chính sách xã hội, an sinh xã hội, phúc lợi xã hội của Hà Nội.
  • Chuyện cùng em về Hà Nội
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Chuyện cùng em về Hà Nội của tác giả Chử Văn Long nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
  • Di sản công nghiệp - tài sản lớn trong kiến thiết đô thị Hà Nội
    Sau khi Thủ đô giải phóng, năm 1958, miền Bắc tiến lên Chủ nghĩa Xã hội. Và để xây dựng cơ sở vật chất của thời kỳ quá độ, nhà nước đã chủ trương “ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý”. Từ năm này đến cuối năm 1964 khi Mỹ bắt đầu ném bom, cả miền Bắc là đại công trường nhộn nhịp.
  • Hà Nội tuyển dụng 253 viên chức ngành giáo dục
    UBND quận Thanh Xuân vừa ban hành Thông báo số 1052/TB-UBND ngày 11/10/2024 về việc tuyển dụng viên chức làm việc tại các cơ sở giáo dục công lập trực thuộc UBND quận Thanh Xuân.
  • Quán quân Đường lên đỉnh Olympia muốn trở thành lập trình viên máy tính
    Quán quân Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24 mơ ước trở thành một lập trình viên máy tính để đóng góp thật nhiều cho xã hội, cho sự phát triển công nghệ ở Việt Nam.
Đừng bỏ lỡ
  • Việt Nam lọt top 15 quốc gia du lịch hấp dẫn nhất thế giới năm 2024
    Tạp chí du lịch nổi tiếng Condé Nast Traveler vừa công bố bảng xếp hạng 20 quốc gia tốt nhất thế giới dành cho khách du lịch năm 2024, Việt Nam xếp hạng thứ 15 với đánh giá 89 điểm.
  • Thị xã Sơn Tây: Hệ thống chính trị quyết tâm cao, kinh tế - xã hội tiếp tục phát triển
    Chiều 16/10, Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Sơn Tây khóa XXI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã tổ chức kỳ họp thứ 20; Sơ kết công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị thị xã 9 tháng đầu năm 2024, phương hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm. Bí thư Thị ủy Sơn Tây Trần Anh Tuấn cho biết, 9 tháng đầu năm 2024, với sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, quyết tâm của cả hệ thống chính trị từ Thị xã đến cơ sở, tình hình chính trị, kinh tế - xã hội trên địa bàn ổn định và đạt được những kết quả tích cực, nổi bật.
  • Triển lãm ảnh về khối Đại đoàn kết toàn dân tộc
    Chiều ngày 16/10, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Lễ Khai mạc triển lãm trưng bày hình ảnh khối Đại đoàn kết toàn dân tộc và kết quả công tác Mặt trận nhiệm kỳ 2019-2024 với chủ đề “Phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc”.
  • Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc 2024: Trao 3 HCV và 6 HCB cho các đơn vị nghệ thuật
    Liên hoan năm nay có sự tham gia của 24 đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp trên toàn quốc, mang đến hơn 200 tiết mục ca múa nhạc và nhạc kịch. Đây là cơ hội để các nghệ sĩ cống hiến những màn trình diễn được dàn dựng công phu, kết hợp giữa nghệ thuật truyền thống và hiện đại, góp phần bảo tồn và phát triển nền văn hóa nghệ thuật của Việt Nam.
  • Lan tỏa những tấm gương phụ nữ Thủ đô tiêu biểu vì cộng đồng, xã hội
    Sáng 16/10, Báo Phụ nữ Thủ đô phối hợp với Ban Thi đua - Khen thưởng Thành phố Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu trực tuyến với chủ đề “Phụ nữ Thủ đô thi đua xây dựng thành phố Hà Nội văn hiến - văn minh - hiện đại”.
  • Khám phá “Thiên hạ đệ nhất hùng quan” Hải Vân Quan bằng bản đồ du lịch 3D
    Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế triển khai giải pháp du lịch trải nghiệm đa tương tác tại Hải Vân Quan để mang đến cho du khách tham quan có cơ hội bước vào một thế giới văn hóa, lịch sử và công nghệ hòa quyện độc đáo, thú vị.
  • Mùa ấy có theo về
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Mùa ấy có theo về của tác giả Trần Gia Thái nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
  • Hội Nhà văn Việt Nam ký kết hợp tác với Viện Văn học Pakistan
    Theo thông tin từ Hội Nhà văn Việt Nam, ngày 15/10/2024, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Hội với Viện Văn học Pakistan.
  • Phát huy sức lan tỏa mạnh mẽ qua phong trào "Dân vận khéo" Thủ đô
    Ngày 15/10, Ban Dân vận Thành ủy Hà Nội tổ chức trao giải Hội thi “Dân vận khéo” Thành phố Hà Nội năm 2024.
  • [Podcast] Phở Hà Nội – Từ gánh hàng rong đến Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
    Không biết phở Hà Nội có tự bao giờ, chỉ biết rằng, phở đã đi vào trang viết của rất nhiều nhà văn như Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Băng Sơn hay Vũ Bằng. Nhà văn Thạch Lam trong “Hà Nội ba mươi sáu phố phường” viết: “Phở là một thứ quà đặc biệt của Hà Nội, không phải chỉ riêng Hà Nội mới có, nhưng chính là vì chỉ ở Hà Nội mới ngon”... Vừa qua, phở Hà Nội vừa được ghi vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nhà  văn Nguyễn Huy Thiệp: Có được thì có mất
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO