Cũng đúng với trường hợp Thâm Tâm. Viết ít và mất quá sớm, nhưng chỉ với một "Tống biệt hà nh" thôi đã đủ để tên tuổi Thâm Tâm mãi mãi neo lại với đời. Nói theo cách của John Don "Nếu sóng cuốn xuống biển một mửm đá ven bử thì châu à‚u sẽ bé đi", phong trà o Thơ Mới dù đã đem đến cho độc giả nhiửu bà i thơ hay, song cũng sẽ khiến ta có cảm giác trống vắng nếu như thiếu đi một "Tống biệt hà nh" của Thâm Tâm. Đó là bà i thơ có nhiửu điểm độc đáo cả vử nội dung và hình thức.
Đưa người, ta không đưa qua sông
Sao có tiếng sóng ở trong lòng?
Bóng chiửu không thắm, không và ng vọt
ao đầy hoà ng hôn trong mắt trong?
Đưa người, ta chỉ đưa người ấy
Một giã gia đình, một dửng dưng...
- Ly khách! Ly khách! Con đường nhử
Chí nhớn chưa vử bà n tay không
Thì không bao giử nói trở lại!
Ba năm, mẹ già cũng đừng mong.
Ta biết người buồn chiửu hôm trước
Bây giử mùa hạ sen nở nốt
Một chị, hai chị cũng như sen
Khuyên nốt em trai dòng lệ sót.
Ta biết người buồn sáng hôm nay: Giời chưa mùa thu, tươi lắm thay Em nhử ngây thơ đôi mắt biếc Gói tròn thương tiếc chiếc khăn tay...
Người đi? ửª nhỉ, người đi thực!
Mẹ thà coi như chiếc lá bay
Chị thà coi như là hạt bụi
Em thà coi như hơi rượu say
Bà i thơ được viết theo thể hà nh - một thể thơ cổ phong có đặc điểm là khá tự do phóng túng, vốn thịnh hà nh ở thời Hán Ngụy (Trung Quốc). Thể thơ nà y đến thời Thơ Mới ít được dùng, và cũng không mấy tác giả thà nh công. Vì lẽ ấy mà ngoà i yếu tố hay, "Tống biệt hà nh" còn có một vị trí riêng.
Nếu xét ngữ nghĩa từng câu thì không có gì thật khó hiểu, nhưng trên tổng thể cả bà i thì quả là ... phức tạp. Đến nay, mặc dù bà i thơ được nhiửu người phân tích, bình luận, nhưng xem ra các ý kiến đối chọi nhau chan chát. Chỉ riêng việc ra đi của nhân vật "người ấy" (Đưa người ta chỉ đưa người ấy) mà mỗi tác giả một cách hiểu. Giáo sư Nguyễn Đình Chú cho rằng: "Người ra đi ở đây chính là người chiến sĩ cách mạng, giã nhà lên đường đi chiến đấu (có thể là lên chiến khu, khi đó đã thà nh lập ở Việt Bắc và trở thà nh một nơi bí mật và thiêng liêng, hấp dẫn với mọi người thời ấy)" (sách "Văn 11" dà nh cho giáo viên, NXB Giáo dục, 1991). Nhà thơ Vũ Quần Phương lại hiểu: "Cái chí nhớn, một đi không trở lại ở trên, nó chẳng có gì là đáng tự hà o, nó là việc bất đắc dĩ. Ở lại thì bế tắc, nhưng ra đi chưa thấy gì là tươi sáng, nó tự nhủ bằng cái vẻ bi hùng của Kinh Kha bên sông Dịch thì cũng chẳng lừa được chính mình" (sách "Thơ với lời bình", NXB Giáo dục, 1990).
Ký hoạ chân dung nhà thơ Thâm Tâm.
Nhà phê bình văn học Trần Đình Sử, mặc dù không tán đồng với những ý kiến trên, cho rằng chúng "thiếu sức thuyết phục, nặng vử suy diễn", song ở cả hai bà i viết in trong tập "Đọc văn học văn" (NXB Giáo dục, 2001), cũng chỉ dám khẳng định người ra đi là "một con người quyết dứt bử tình riêng ra đi vì chí lớn". Còn "chí lớn" ấy cụ thể là gì, được thể hiện như thế nà o thì không cắt nghĩa được. Qua đó mới thấy, "Tống biệt hà nh" thực sự là bà i thơ phức tạp (nói như Trần Đình Sử là "không dễ giảng"). Người viết bà i nà y từng có một ý nghĩ vui: Nếu coi đây là bà i thơ viết vử cuộc tiễn đưa một chiến sĩ cách mạng giã nhà lên chiến khu (như ý kiến của Giáo sư Nguyễn Đình Chú) thì tỉ dụ bà i thơ có rơi và o tay mật thám, chịu chết chúng cũng không xác định được hà nh tung của nhân vật. Chẳng hạn, đọc mấy câu:
Đưa người, ta không đưa qua sông
Sao có tiếng sóng ở trong lòng?
Bóng chiửu không thắm, không và ng vọt
Sao đầy hoà ng hôn trong mắt trong?
là m sao xác định được cuộc tiễn đưa ấy diễn ra ở đâu, tại nhà ga, bến tà u nà o? Đọc những câu: "Đưa người, ta chỉ đưa người ấy/ Một giã gia đình, một dửng dưng" cũng chẳng thể xác định được "người ấy" là ai? Đặc biệt, với câu thơ "Chí nhớn chưa vử bà n tay không" - không thể khép nhân vật và o tội danh nà o được. Đọc mấy câu "Một chị, hai chị cũng như sen/ Khuyên nốt em trai dòng lệ sót" và "Em nhử ngây thơ đôi mắt biếc/ Gói tròn thương tiếc chiếc khăn tay", cũng khó xác định được chính xác thân nhân của con người nà y.
Một nhà thơ tinh nhạy ngôn ngữ như Vũ Quần Phương, đọc mấy câu thơ trên còn cho rằng "người ấy" có "mẹ già , một chị, hai chị và đứa em gái" (không rõ mấy chị nữa?), trong khi tác giả Huệ Thu, ở một bà i in trong tập "Sương chiửu thu đọng" (xuất bản tại Mử¹ năm 1991) lại hiểu nhân vật "Em nhử ngây thơ đôi mắt biếc" là ... "thằng em út". Còn nhà phê bình văn học Trần Đình Sử thì cẩn thận gọi là "Mẹ già , chị gái, em thơ" (không dám khẳng định là em trai hay em gái). Rõ rà ng, bà i thơ có những điểm không dễ xác định. Có cảm tưởng tác giả là m thơ mà như nói với riêng mình. Chuyện chỉ cần nói tắt là đủ hiểu, trong khi người bên ngoà i phải khó nhọc lắm mới nắm bắt được đúng ý người nói? Không chỉ ở mấy đoạn trích dẫn trên mà ở khổ thơ kết, bên cạnh việc có người cho rằng đó là ý nghĩ của "người đưa tiễn" thì không ít người lại hiểu đó là lời tâm sự cùng gia đình của "người ra đi". Quả là hiếm có bà i thơ nổi tiếng nà o mà rắc rối, mà tạo nên nhiửu cách hiểu như "Tống biệt hà nh" của Thâm Tâm.
Nhưng nói vậy không có nghĩa là ở "Tống biệt hà nh", mọi sự đửu...rối beng, muốn hiểu thế nà o cũng được. Nhà phê bình văn học Trần Đình Sử đưa ra một lời khuyên xác đáng: "Đối với bà i thơ như bà i nà y, theo chúng tôi, trước hết nên tìm hiểu cấu tứ bà i thơ để hiểu nó nguyên phiến, toà n vẹn. Còn câu chữ bà i thơ, nói như Triệu Chấp Tín đời Thanh, chỉ là cái râu, cái vẩy của con rồng bay hiện ra ngoà i đám mây mà thôi, không thể đầy đủ được". Theo ông, "Bà i thơ nà y là lời của người đưa tiễn nói vử người ra đi", "người tiễn rất hiểu người đi và chỉ nhử sự bộc lộ cảm xúc của người tiễn mà hình ảnh của người đi hiện lên mạnh mẽ, cao cả, một con người quyết dứt bử tình riêng ra đi vì chí lớn".
Vử cơ bản, tôi cho độc giả cần hiểu như vậy và cứ trên cái "sườn" ấy, hẳn sẽ thẩm thấu được tương đối đủ đầy ý nghĩa nhân văn của bà i thơ. Tiếc là , tác giả nói thì nói vậy nhưng lại không thực hiện được triệt để điửu ông vừa khuyên nhủ bạn đọc: Trong hai bà i viết dà i tới 5-6 ngà n chữ của mình (mà chúng tôi đã nhắc tới ở đầu bà i viết), không ít chỗ ông xông và o cắt nghĩa, giải thích tỉ mỉ từng câu từng chữ, khiến cho ý nghĩa của bà i thơ phần nà o bị nhòe đi, chệch ra ngoà i cái hướng chung mà ông từng nêu.
"Tống biệt hà nh" là một bà i thơ hay. Vử nhạc tính, có thể nói đây là bà i thơ có cách phối nhạc rất đặc biệt, các chữ va nhau nghe như chuông và ng, khánh bạc. Để tạo được hiệu quả nà y, tác giả sử dụng nhiửu điệp ngữ, điệp vần. Còn vử hình ảnh, tuy nói cuộc chia tay không diễn ra ở một nơi có sông có nước, ở một thời điểm có bóng hoà ng hôn, nhưng những hình ảnh ấy vẫn trà n ngập không gian thơ. Cộng với những hình ảnh rất già u biểu cảm như sen cuối hạ, trời chưa và o thu, hình ảnh chiếc khăn tay, hạt bụi, người đi, lá bay... , bà i thơ đã tạo nên được những dư ba trong lòng người. Ngoà i việc mở đầu bằng những câu rắn rửi, gân guốc (chữ của Hoà i Thanh) rất hợp với nội dung cần thể hiện, bà i thơ còn chinh phục người đọc bằng những câu có giai điệu "ngọt xớt", kiểu như:
Ta biết người buồn sáng hôm nay: Giời chưa mùa thu tươi lắm thay hoặc:
Người đi? ửª nhỉ, người đi thực
Mẹ thà coi như chiếc lá bay
Chị thà coi như là hạt bụi
Em thà coi như hơi rượu say
Rất mửm mại mà chuyển tải được bao tình ý. Có thể khẳng định, ngoà i cái khoáng đạt của nội dung, "Tống biệt hà nh" còn thực sự lôi cuốn người đọc bởi một thứ nhạc tính tung tẩy, sảng khoái. Và , một điửu thật đáng nói, trong phong trà o Thơ Mới, đã có những bà i hay mà ý tứ và cấu trúc giai điệu tương đối giống nhau, song ở cả hai phương diện nói trên, không có bà i nà o "na ná" như "Tống biệt hà nh" của Thâm Tâm.
Cuộc đời Thâm Tâm kết thúc ở tuổi 33 và sự nghiệp thi ca của ông chỉ gói lại trong khoảng hai chục bà i, đa phần đửu được ông viết và o giai đoạn trước Cách mạng. Tác giả Bùi Văn Trọng Cường đã nhận xét đúng: "Gam mà u chủ đạo của hồn thơ Thâm Tâm là trầm và lạnh". Thâm Tâm rất có sở trường trong việc thể hiện tâm thế "bất đắc chí", cũng như "khẩu khí" của mình:
Bọn ta một lớp lìa nhà
Cháo hà ng cơm chợ, ngồi ca lúa đồng
(bà i "Tráng ca")
Mấy lần thù trả thân không chết
Khắp xóm giang hồ khét họ tên
Vợ con thí tất cho thiên hạ
Yêu rất ban ngà y, ghét rất đêm
(bà i "Can trường hà nh")
Nhưng dẫu sao đó cũng chỉ là những câu thơ đơn lẻ, nằm lẫn trong những bà i thơ tản mát vử ý tưởng, rời rạc vử giai điệu. Không bà i nà o tầm vóc được như "Tống biệt hà nh". Bởi vậy, đọc những bà i nà y, dẫu biết chúng được viết sau "Tống biệt hà nh", ta vẫn có cảm giác đó là chỉ những nét thử bút của thi nhân mà thôi...