Nhà  thơ Mai Văn Phấn: Khởi đầu từ "Thuốc đắng"...

VNCA| 08/06/2011 11:48

(NHN) 20 năm trôi qua, bây giử nhìn lại có thể nói, giải thưởng văn nghệ thà nh phố Hoa Phượng Аử năm ấy trao giải nhất cho bà i thơ "Thuốc đắng" của Mai Văn Phấn là  chính xác.

Nhưng sau khi báo đăng trên trang nhất bà i thơ nà y, bên cạnh lời khen, cũng có những lời phê phán đậm chất quan trường, quy chụp không chỉ tác giả, mà  cả người chọn thơ...

Nhà  thơ Mai Văn Phấn đọc thơ tại Liên hoan thơ Châu à (Seoul, Hà n Quốc, tháng 11/2010).

Sau mấy lần lỡ hẹn, cuối cùng thì tôi và  nhà  thơ Mai Văn Phấn cũng có buổi ngồi với nhau. Cuộc gặp ban đầu là  để thửa mãn tính tò mò của tôi từ 20 năm nay vử một bà i thơ của anh đăng Báo Hải Phòng năm 1991, nhân dịp thà nh phố trao giải thưởng Văn nghệ Nguyễn Bỉnh Khiêm lần thứ nhất. Аó là  bà i "Thuốc đắng" mà  đến nay, tôi vẫn thuộc câu mở đầu táo bạo trong cách dùng từ, chắt lọc nhịp điệu: "Cơn sốt thiêu con trên già n lử­a/ Cha cũng có thể thà nh tro nữa". Bà i thơ gồm bốn khổ, riêng khổ đầu phá cách năm câu, còn ba khổ sau đửu bốn câu, viết khá thoải mái và  cũng thật đặc trưng cho phong cách thơ Mai Văn Phấn thời kử³ ấy.

20 năm trôi qua, bây giử nhìn lại có thể nói, giải thưởng văn nghệ thà nh phố Hoa Phượng Аử năm ấy trao giải nhất cho bà i thơ "Thuốc đắng" của Mai Văn Phấn là  chính xác. Nhưng sau khi báo đăng trên trang nhất bà i thơ nà y, bên cạnh lời khen, cũng có những lời phê phán đậm chất quan trường, quy chụp không chỉ tác giả, mà  cả người chọn thơ. Có đến hà ng tháng trời sau cuộc trao giải thưởng văn nghệ Nguyễn Bỉnh Khiêm, không khí văn chương đất Cảng vẫn nóng lên vử bà i thơ "Thuốc đắng". Sau nà y, khi quen nhau, mỗi lần có dịp, tôi lại hửi anh vử bà i thơ từng là m xôn xao bạn yêu thơ ngà y ấy. Nhưng cũng mãi đến dịp Ngà y thơ Việt Nam năm nay, Mai Văn Phấn mới tươi cười mà  như hẹn: "Lúc nà o anh em mình ngồi với nhau lâu lâu chuyện trò mới đã". Và  "lúc nà o" ấy cũng qua mấy tháng, mãi dịp nghỉ lễ vừa rồi chúng tôi mới gặp được nhau. Vừa ngồi xuống ghế, tôi như thầm nhắc lại lời hẹn, đọc luôn hai câu kết bà i "Thuốc đắng": "Khi lớn bằng cha bây giử/ Аáy chén chắc còn bão tố", thì Mai Văn Phấn nói ngay: "Bà i đó em viết trong một hoà n cảnh cụ thể...". Rồi như gợi đúng mạch, nhà  thơ say sưa kể.

Năm ấy, con gái lớn của Phấn lên ba tuổi. Thường cháu rất sợ uống thuốc, mỗi khi ốm là  bố mẹ phải dỗ mãi mới chịu uống. Nhưng lần ấy cháu ốm nặng, không thể ngồi đợi khi con chịu há miệng mới cho uống thuốc, vợ chồng anh phải giữ tay chân con rồi đổ thuốc và o miệng. Chính lần đổ thuốc cho con ốm đã để lại trong người cha bao suy tư, dằn vặt, đồng thời cũng là m bật dậy trong đầu anh câu thà nh ngữ "thuốc đắng giã tật". Bà i thơ là  sự dằn vặt, ám ảnh đè nặng trong lòng, nên khi viết cũng khá trôi chảy, vì nó không còn đơn thuần là  chuyện bố mẹ cho con uống thuốc nữa, mà  là  vấn đử xã hội lúc đó. Bà i thơ ra đời năm 1990, đất nước ta mới thực hiện đường lối đổi mới được mấy năm, tư tưởng bảo thủ cùng những tà n dư của thời bao cấp còn khá nặng nử và  cũng không phải ai cũng muốn Аổi mới; nhưng muốn đưa đất nước thoát khửi đói nghèo, lạc hậu thì không thể không tiến hà nh công cuộc Аổi mới, mở cử­a. Công cuộc Аổi mới quả là  nhọc nhằn, vất vả, và  không kém phần quyết liệt, nhưng từ trong nỗi vất vả và  quyết liệt ấy đã thấy bóng dáng cuộc đời mới đang vử. Аọc "Thuốc đắng", ngẫm ngợi sâu một chút ta sẽ thấy ngay cái ẩn ý ấy: "Con ơi! Tí tách sương rơi/ Nhọc nhằn vắt qua đêm lạnh/ Và  những cánh hoa mửng mảnh/ Аưa hương phải chử rễ cay/ Mồ hôi keo thà nh chai tay/ Mùa xuân trà n và o chén đắng".

Thơ Mai Văn Phấn ngay từ những năm đầu thập niên 90 thế kỷ trước đã là  thế, chỉ bằng sự giản dị bình thường như cho con uống chén thuốc đắng để giã tật, mà  nói được vấn đử lớn đang thu hút sự quan tâm của nhiửu người. Không chỉ ở "Thuốc đắng" mà  sau nà y, cách khái quát vấn đử kiểu tương tự ta còn gặp nhiửu trong thơ Mai Văn Phấn, nhất là  ở giai đoạn trước 1995.

Sau giải nhất thơ Hải Phòng năm 1991, liên tiếp mấy năm sau, Mai Văn Phấn đoạt giải Nhì (không có giải Nhất) của hai cuộc thi thơ ở hai tử báo có uy tín văn chương: Năm 1994 của Báo Người Hà  Nội với bà i "Nghi Tà m"; năm 1995 của Báo Văn nghệ với chùm hai bà i "Mười nén nhang ở ngã ba Аồng Lộc" và  "Nhật ký đô thị hóa"...

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Nhiều bộ phim cách mạng được chiếu miễn phí tại Hà Nội vào dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất non sông
    “Biệt động Sài Gòn”, “Cánh đồng hoang”, “Giải phóng Sài Gòn”, “Mùa xuân toàn thắng”… những bộ phim sống cùng lịch sử sẽ được công chiếu cho khán giả Thủ đô trong chương trình Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) tại Rạp Ngọc Khánh (523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội).
  • Sáng tỏ diện mạo văn học nghệ thuật Thủ đô sau ngày đất nước thống nhất
    Sáng ngày 16/4/2025, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề "Văn học, nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất" nhằm đánh giá những thành tựu, hạn chế; đồng thời đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thiết thực để xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Hội thảo quy tụ đông đảo các các nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ của 9 hội chuyên ngành với nhiều tham luận và ý kiến quý báu.
  • Chắp cánh cho hình ảnh “Hà Nội là nơi đáng đến và lưu lại” vươn cao, bay xa
    Nhiều năm qua, Hà Nội đã xây dựng hình ảnh “là nơi đáng đến và lưu lại” trong suy nghĩ, cách nhìn của du khách trong nước và quốc tế. Góp phần hiện thực hóa nhiệm vụ này, UBND Thành phố Hà Nội vừa xây dựng và đang lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Nghị quyết khu phát triển thương mại và văn hóa. Qua đây để Thủ đô bảo tồn các giá trị văn hóa, mở ra những không gian mới cho phát triển văn hóa, du lịch tiến tới kỷ nguyên vươn mình.
  • 5 nhóm giải pháp phát huy vai trò tiên phong của văn học, nghệ thuật Thủ đô
    “Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã đưa đất nước ta bước sang một trang sử mới - trang sử hòa bình, thống nhất, độc lập, tự do, đổi mới và phát triển; đồng thời cũng mở ra cho văn học, nghệ thuật nước nhà một không khí mới, không gian mới, giai đoạn văn hóa, văn nghệ thống nhất, giao hòa, phát triển trong tính tổng thể, toàn vẹn, tiến bộ và cách mạng”, NSND Trần Quốc Chiêm - Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội VHNT Việt Nam, Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội khẳng định tại hội thảo “Văn học nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất” do Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội tổ chức sáng ngày 16/4/2025.
  • Xây dựng "Trường học hạnh phúc" gắn với các hoạt động thực tế của ngành giáo dục Thủ đô
    Hàng trăm học sinh cùng các giáo viên tại các trường THPT trên toàn thành phố Hà Nội hào hứng cổ vũ cho các tác phẩm thể loại hòa tấu và đệm hát do các em học sinh thuộc các ban/nhóm nhạc thể hiện tại trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam; qua đó cho thấy hiệu quả của Liên hoan các ban nhạc, nhóm nhạc học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội lần thứ II năm 2025 do Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức đã có sức thu hút và lan tỏa rộng rãi, góp phần xây dựng trường học hạnh phúc mà ở đó tình cảm giữa thầy và trò, giữa các em học sinh với nhau thực sự gắn kết và gần gũi.
Đừng bỏ lỡ
Nhà  thơ Mai Văn Phấn: Khởi đầu từ "Thuốc đắng"...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO