Nhà  thơ lớn Tố Hữu với Thủ đô Hà  Nội

Đoàn Trọng Huy | 13/10/2010 15:32

(NHN)Gần như cả cuộc đời, Tố Hữu tham gia hoạt động cách mạng, là m thơ, sinh sống ở Hà  Nội. Thơ có nhan đử trực tiếp vử Hà  Nội không nhiửu nhưng thơ nói vử Hà  Nội-Thủ đô-trái tim của đất nước thì lại lan tửa trong sáng tác suốt đời thơ.

Với phong cách nghệ thuật độc đáo mang cảm quan lịch sử­ mạnh mẽ, nhà  thơ có tầm cảm nhận vĩ mô thể hiện Hà  Nội trong các mối quan hệ hữu cơ đa chiửu vử không gian và  thời gian.

Nhà  thơ bay nhảy trong lòng Hà  Nội và  từ Hà  Nội: Ta xông lên trời với pháo thăng thiên / Bay bay lên, hỡi đôi cánh thần tiên / Аôi cánh mở của đất trời giải phóng! Nhưng rồi Hà  Nội đã phải tự xẻ thịt da, tiêu thổ kháng chiến, như thắp lên ngọn lử­a thần quyết chiến, quyết thắng Ngà y mai vử lại Thủ đô / Ngà y mai sống lại từng mô đất nà y với hy vọng cùng cả nước Ngà y mai xanh lại rừng cây / Ngà y mai lại đẹp hơn rà y, hơn xưa). Аã nhiửu lần trong kháng chiến, Tố Hữu nhấn mạnh vai trò đầu não, vai trò trung tâm quốc gia của Hà  Nội.

Tố Hữu

Thời chống Mử¹, Hà  Nội cùng cả nước Ra trận. Khát vọng độc lập, tự do, mong muốn thống nhất đất nước là  tình cảm và  ý chí mãnh liệt của con người Việt Nam Miửn Nam là  nỗi niửm nhức nhối tim gan không của riêng nhà  thơ. Tố Hữu đã nói hộ cho hà ng chục triệu tấm lòng với nỗi đau da diết: Hà  Nội đau, tim ở Huế, Sà i Gòn! tình sẻ chia thiết tha từ bó hoa đử chiến công đất Ngọc Hà : Xin thơm khắp Miửn Nam, Miửn Bắc cũng như ước vọng cháy bửng với hùng khí Thủ đô: Sà i Gòn ơi, Huế ơi xin đợi / Tái hợp huy hồng, cả nước non.

Kháng chiến chống Pháp và  chống Mử¹ trong suốt 30 năm là  dấu son đử chói lọi trong lịch sử­ dân tộc. Cuộc đối đầu lịch sử­ với hai đế quốc hùng cường bậc nhất thế giới là  một số phận tất yếu của Việt Nam. Kử³ tích ấy đã được ghi rõ trong thơ Tố Hữu: ... Ấm lòng Hà  Nội / Аường Аiện Biên tự hà o tên gọi / Hai lần vang dội chiến công / Trên đất, trên không.

Với Tố Hữu, nhà  thơ viết cụ thể hơn:

Lịch sử­ muốn bay cúi đầu tội lỗi

Dưới gươm thiêng hùng khí Thủ đô

Cả bốn biển hoan hô Hà  Nội

Pháo đà i bay rụng đử mặt hồ

(Việt Nam-máu và  hoa)

Một ngẫu nhiên kử³ thú: xác máy bay B52 rơi ngay trên đất là ng hoa Ngọc Hà . Аó chính là  máu và  hoa. Bà i thơ cũng nêu lên một định nghĩa chính xác và  lý thú: Hà  Nội là  Việt Nam. Thủ đô là  trái tim của bà  mẹ Tổ quốc-Hà  Nội là  sức sống và  cũng là  nguồn sức mạnh cho cả dân tộc. Аã có thời, trong mối quan hệ chiến đấu với toà n cầu, Việt Nam có tầm quan trọng đặc biệt giữa hai phe, hai trận tuyến, hai cực đối đầu.

Hà  Nội mang tính biểu trưng cao trong thơ Tố Hữu. Chính vì vậy, nhà  thơ đã tự hà o đầy khiêm tốn khi Thủ đô mang vử vòng nguyệt quế đầy vinh quang:

Vui thế hôm nay ngà y mở hội

Bốn phương đưa bạn tới cùng ta

Tự hà o thay, trái tim Hà  Nội

Phải đây đường lịch sử­ ghé qua?

Vui thế, hôm nay...

Trong bản hùng ca Việt Nam máu và  hoa mùa xuân năm 1973, sau khi Hiệp định Pari vử chấm dứt chiến tranh được ký kết, nhà  thơ đặt câu hửi mà  cũng là  hy vọng Việt Nam ơi, máu và  hoa ấy / Có đủ mai sau thắm những ngà y. Như quy luật của cuộc sống, máu đử đã nở thà nh hoa rực rỡ. Ước mơ dần biến thà nh hiện thực như ngà y nà o Tố Hữu thổi hồn và o câu thơ: Ngọc Hà  em! Lộng lẫy hoa tươi. Hương thơm Hà  Nội sau chiến tranh và  thời kử³ đổi mới đã tửa khắp bốn phương. Thêm một lần Cả bốn biển hoan hô Hà  Nội. Ngà y 27-10-2009 vừa qua, Hà  Nội đã kỷ niệm 10 năm được trao tặng danh hiệu Thà nh phố vì Hòa Bình-một ghi nhận mới của cộng đồng quốc tế thời kử³ hội nhập.

Hà  Nội với lịch sử­ dân tộc: Nghìn năm Hà  Nội vẫn duyên thầm

Với cảm quan lịch sử­ mạnh mẽ, Hà  Nội với Tố Hữu thường được thể hiện với chiửu sâu thời gian trong quá trình dựng nước và  giữ nước. Hà  Nội là  phông nửn lịch sử­, Hà  Nội cũng là  chủ thể lịch sử­.

Với Tố Hữu, hầu như mọi sự kiện lịch sử­ qua Hà  Nội-Việt Nam luôn đi với những đôi hà i vạn dặm. Niửm vui giải phóng gử­i đi một thông điệp với đôi cánh thần tiên: Vui quá đêm nay /Ta nhảy ta bay / Trong lòng Hà  Nội... Ta đi tới biết đâu là  tuyệt đích. Аó là  niửm Vui bất tuyệt của cả một dân tộc thoát khửi kiếp nô lệ, của cả một đất nước ra Tuyên ngôn độc lập.

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp cũng là  chiến công kử³ vĩ được ghi và o trang sử­ và ng của dân tộc có truyửn thống chống ngoại xâm. Kết thúc Lại vử là  những vần thơ lộng lẫy sắc mà u với cử đử, sao và ng, hòa xanh thắm của nước  cùng với một mà u bao trùm kử³ ảo: mà u thời gian của nghìn năm: Hồ Gươm xanh thắm quanh bử / Thiên thu hồn nước mong chử bấy nay.

Thời chống Mử¹, cả một thế hệ thi sĩ-chiến sĩ được khơi dậy mạnh mẽ ý thức tự hà o dân tộc và  suy tưởng lịch sử­ cùng nhà  thơ tiên phong Tố Hữu. Theo thiên hướng khái quát, với Tố Hữu, các sự vật, hiện tượng sự kiện thường được lựa chọn một cách tiêu biểu và  mang tính biểu tượng, ẩn dụ cao. Trong Tuổi 25, có rất nhiửu minh chứng: Trường Sơn, Bạch Аằng, Cử­u Long điửu mang linh hồn ta, từ bốn nghìn năm. Cũng như thế, sông Hồng cũng không chỉ còn mang ý nghĩa miêu tả mà  lại còn mang tính đa nghĩa: Những sông Thương bên đục bên trong / Chảy vử xuôi, cà ng đẹp xanh dòng / Lịch sử­ vẫn một sông Hồng vĩ đại. Cũng vậy, cái chợ trong dòng thời gian lịch sử­ hiện tại và  tương lai được trìu tượng hóa cũng là  lý tưởng hóa trong cảm hứng và  phê phán và  ca ngợi: Phải đâu nhốn nháo chợ trời / Аồng Xuân ơi, đến chưa thời Аồng Xuân?.

Cho đến sau nà y, với Аêm xuân 85 và o khuya Hà  Nội. Lăng vẫn là  nơi kết tụ lịch sử­: Bốn nghìn năm, bốn mươi năm/ Tửa quanh nơi Bác đang nằm, hà o quang.... Tố Hữu là m toát lên cái cốt cách, thần thái Hà  Nội, người Hà  Nội, cảnh Hà  Nội mà  cũng chính là  một phẩm chất nổi bật: linh thiêng và  hà o hoa. Nhà  thơ khai thác sâu và o truyửn thống văn minh, văn hiến nghìn năm của Thăng Long-Аông Аô-Hà  Nội.

Hà  Nội hà o hùng với Bồ Аử sấm vang, chớp giật, với Аống Аa chất đống xác thù, với sông Hồng nhuộm máu xâm lăng. Hà  Nội đã tự đốt mình ngà y Toà n quốc kháng chiến để chống Pháp, đã hạ gục Pháo đà i bay-cũng là  hạ nhục siêu cường Mử¹ trong 12 ngà y đêm cuối tháng 12-1972: ... lịch sử­ chạy nhanh trên đường thép rực lử­a! Có gì đấy thật linh thiêng trong sâu thẳm tâm hồn Việt Nam: Dưới gươm thiêng hùng khí Thủ đô mọi tội ác dù man rợ đến mấy cũng phải đửn tội.

Tố Hữu đã có cảm nhận như thế khi viết những dòng thơ tưởng niệm đầy thà nh kính: Аửn Quán Thánh vẫn uy nghi tượng đồng Trấn Vũ... Nghìn năm qua, đất nước bao lần lừng lẫy chiến công/ Dân tộc anh hùng. Rạng rỡ Thăng Long. Có nỗi niửm, hồi ức như mơ hồ, huyửn ảo, nhuốm nước và  máu khi nhà n ngoạn trong một khung cảnh thấm đậm mà u xanh thắm tâm linh:

Ngát bụi trần, tìm gió mát Hồ Tây

Mà n sương lãng đãng nước cùng mây

Nhớ ngà n xưa Trưng Vương đầu voi lẫm liệt

Trận Nghi Tà m, song Dâm Аà m đử huyết

Tố Hữu thường đặc tả hoa khi viết vử Hà  Nội (hoa Ngọc Hà , Nhật Tân...) cũng như vử đất nước. Hoa có rất nhiửu nghĩa: hoa thiên nhiên, hoa tâm hồn và  hoa biểu tượng... Người là  hoa và  ngược lại: Nhớ nghe hoa/ Người quét rác/Аêm qua. Chỉ trong một câu thơ nà y mà  có cả hoa thật (hoa Ngọc Hà ), có cả hoa-người (người gánh hà ng hoa, người nghe-hoa) và  có cả hoa đời: cái đẹp, cái tốt (hoa đối lập với rác). Song đó cũng chưa phải là  tất cả. Hoa của nhà  thơ bao giử cũng gắn với hương: Hương bay xa/Thơm ngát/Аường ta. Hương tửa trên đường ta tức đường đi, cũng là  đường đời, lại cũng là  đường lối (Аường của ta đi, đến mọi người). Hoa Ngọc Hà  thơm khắp Miửn Nam, Miửn Bắc. Аó chính là  hoa lử­a có sức mạnh là m tan băng giá ở nhiửu nơi còn lạnh lắm một thời: Ước gì mang ít hoa xuân sớm/Gử­i bạn gần xa bớt nỗi hà n.

Hà  Nội hiện lên trong thơ với vẻ đẹp kiêu sa: hà o hùng và  duyên dáng, thiêng liêng mà  thắm thiết dưới ngòi bút tà i hoa của nhà  thơ Tố Hữu. Nhà  thơ đã gử­i gắm và o Hà  Nội bao cảm xúc thân thương và  thán phục, tự hà o với tất cả tình yêu, tâm huyết và  nghệ thuật bậc thầy.

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt bộ phim “Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối” - Kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước
    Tối 31/3, tại Landmark 81 (TP.HCM) đã diễn ra sự kiện ra mắt bộ phim 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối'. Bộ phim tái hiện cuộc sống và quá trình chiến đấu của những du kích ở Củ Chi trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ.
  • Hình ảnh người mẹ qua các tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay
    Trong thơ ca Việt Nam, hình tượng người mẹ không chỉ mang ý nghĩa sinh thành, dưỡng dục mà còn là biểu tượng của sự hi sinh thầm lặng, lòng bao dung vô hạn và những giá trị văn hóa truyền thống bền vững.
  • “Hồn Việt” và “dặm đời” trong thơ Lê Cảnh Nhạc
    Nhà báo, nhà thơ Lê Cảnh Nhạc từng đảm nhiệm chức Phó Tổng cục trưởng Tổng cục dân số, Tổng biên tập báo Gia đình và Xã hội, hiện đang là Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội. Anh đã in bốn tập truyện và truyện kí cùng nhiều tập thơ như: “Khúc giao mùa” (2005), “Không bao giờ trăng khuyết” (2010), “Khúc thiên thai” (2015), “Non nước đàn trời” (2015). Tập thơ thứ 5 của anh có tên là “Đi về phía mặt trời”, do cơ duyên mà đến tay tôi. Tôi đọc và không khỏi ngạc nhiên, khâm phục trước sức cảm, sức viết của anh. Nhan đề của tập thơ giàu tính biểu tượng, thể hiện khái quát nội hàm hướng về mặt trời, hướng về ánh sáng.
  • [Podcast] Bánh đúc riêu cua – Món ngon của người Hà Nội xưa
    Hà Nội là nơi lưu giữ những hương vị khó quên với những món ăn không quá cầu kỳ nhưng lại chứa đựng biết bao tinh túy của đất trời, của văn hóa, của con người, được tích tụ và lan tỏa theo chiều dài hơn 1000 năm lịch sử. Và có một món ăn dân dã, bình dị nhưng đã đi cùng bao thế hệ người Hà Nội, nhất là những ai từng lớn lên trong những con phố nhỏ. Một món ăn mà chỉ cần nghe tên thôi cũng đủ gợi lên cả một trời ký ức: Bánh đúc riêu cua.
  • Hà Nội: Đẩy nhanh tiến độ khởi công và xây dựng 43 cụm công nghiệp
    UBND TP Hà Nội ban hành Thông báo số 171/TB-VP ngày 31/3 về kết luận của Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền tại cuộc họp rà soát quy trình thành lập cụm công nghiệp.
Đừng bỏ lỡ
Nhà  thơ lớn Tố Hữu với Thủ đô Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO