Nguyễn Việt Chiến trong hoạn nạn... gặp Nguyễn Du

evan| 08/08/2012 11:07

(NHN) Trong tập thơ vừa ra mắt thơ Trăng và  thơ đọc chậm, nhà  thơ, nhà  báo Nguyễn Việt Chiến cho biết, trong tập nà y có nhiửu bà i thơ được anh là m trong thời gian hoạn nạn.

Tác giả cũng tâm sự, trong cơn mưa gió lớn của đời người ấy, chính thi ca, cái đẹp và  lẽ phải đã cứu rỗi anh. pV có cuộc phửng vấn tác giả Tổ quốc nhìn từ biển vử tập thơ nà y.

Là m mới không gian thơ lục bát

- Thơ vốn thường đọc chậm, những người đến với thơ cũng thường với tâm thế chậm rãi, sao anh còn phải lưu ý họ đọc chậm ngay từ tên tập thơ mới?

- Người đọc thơ hôm nay thường rất ít khi đọc kử¹ một tập thơ đáng đọc, đọc kử¹ một tác giả cần đọc, họ thường đọc lướt qua các trang thơ, bởi thế thể loại văn học ý tại ngôn ngoại nà y đang mất dần đất sống trong tâm thế con người hiện đại. Cũng có thể, bởi thời gian qua, thơ lạm phát như tiửn giấy, người người là m thơ, nhà  nhà  in thơ mà  in toà n loại thơ là ng nhà ng nên số lượng thơ in thì nhiửu quá mà  chất lượng thơ thì xuống quá. Do vậy, người đọc bử thơ đi khá nhiửu. Аây là  một thực trạng, nhưng có lẽ chúng ta cũng không cần quan tâm vấn đử nà y, bởi chỉ có những bà i thơ hay, những tập thơ hay mới đọng lại được qua thời gian. Tên đử tập thơ của tôi là  Trăng và  thơ đọc chậm với ý tưởng: Trăng là  cái đẹp, thi ca nhiửu khi cũng mang vẻ đẹp của trăng và  cách sống chậm, đọc chậm, cảm nhận chậm khi thưởng ngoạn vẻ đẹp của trăng và  thi ca có lẽ sẽ giúp chúng ta phát hiện được nhiửu điửu thú vị hơn nhất là  trong đời sống đô thị công nghiệp ngột ngạt, xô bồ hôm nay.

- Tạo nhịp điệu cho thơ bằng những dấu chấm là  cách anh quen dùng. Anh có thể nói rõ hơn vử thủ pháp nà y?

- Trong những bà i thơ lục bát của tập Trăng và  thơ đọc chậm tôi thường dùng dấu chấm để tạo nhịp điệu cho mỗi câu thơ. Những năm qua, người đọc đã quen với lối thơ lục bát mới, thường bẻ câu, xuống dòng để tạo nhịp điệu ví như đoạn thơ sau:

Аêm Mưa Gặp Nguyễn Trên sông Аầu đội nón lá Chân không mang già y à”ng ra câu cá Sông nà y Một chiếc cần trúc Phất đầy mưa đêm à”ng Dốc bầu rượu Tưới lên Dòng sông mặt sách Còn thiêm thiếp nằm  Các người ngủ Suốt trăm năm Nguồn thơ đã cạn Nguồn văn đã mòn

Với kiểu thơ lục bát bẻ câu, xuống dòng như trên, nó cũng đã tạo ra một hiệu ứng là m mới không gian thơ lục bát. Tương tự như thế, nhưng tôi không bẻ câu, không xuống dòng, tôi vẫn giữ nguyên khổ thơ truyửn thống trên sáu chữ, dưới tám chữ và  dùng dấu chấm để ngắt và  biến đổi nhịp thơ theo kiểu:

  Аêm. Mưa. Gặp Nguyễn. Trên sông Аầu đội nón lá. Chân không mang già y   à”ng ra câu cá. Sông nà y Một chiếc cần trúc. Phất đầy mưa đêm   à”ng. Dốc bầu rượu. Tưới lên Dòng sông mặt sách. Còn thiêm thiếp nằm   Các người ngủ. Suốt trăm năm Nguồn thơ đã cạn. Nguồn văn đã mòn

Với những câu thơ lục bát dạng nà y, người đọc thường phải đọc chậm lại vì mỗi một đơn vị chữ khi đứng độc lập lại thường có sự ngân vang và  liên tưởng riêng của nó. Và  tôi coi đấy như một thủ pháp mới của mình để là m mới thơ lục bát. Vì thực ra, với thể thơ cổ điển nà y, sự mòn mửi quen thuộc vử mặt nhịp điệu thi pháp trong cả trăm năm qua cũng đã đến lúc cần phải có những chuyển đổi mới vử mặt cấu trúc nhịp điệu câu thơ để có thể tạo ra một âm hưởng là m tươi mới thơ lục bát mà  vẫn không là m mất đi vẻ đẹp quyến rũ truyửn thống của nó.

Trang bìa tập thơ mới của Nguyễn Việt Chiến.
Trang bìa tập thơ mới của Nguyễn Việt Chiến.

- Ta đã chìm rất sâu trong một đêm mưa lớn / không ai đến được với ta / nhưng ở nơi tận cùng của đáy sâu kia / ta vẫn nhận thấy hơi ấm của em.... Аọc những câu thơ anh viết người ta rất dễ liên tưởng đến chuyện đời, nhất là  những gì anh đã trải thời gian qua. Anh có thể nói rõ hơn vử hình tượng em trong đoạn thơ trên?

- Trăng nơi đáy sâu là  một bà i thơ tình viết ở giai đoạn khó khăn nhất trong cuộc đời cầm bút của tôi. Em trong bà i thơ nà y được ví với ánh trăng, với cái đẹp và  dĩ nhiên được ví với thơ. Nhưng có lẽ chỉ có nhà  thơ nà o buộc phải sống ở nơi tận cùng của đáy sâu kia mới có thể cảm nhận được vị mằn mặn của ánh trăng, thứ ánh sáng không bị hủy hoại bởi bùn tối của những đáy sâu. Và  như tôi đã tâm sự trong bà i thơ nà y, khi ở nơi tận cùng đáy sâu kia, tôi đã được cứu thoát bởi chất muối ấy.

Nỗi đau lớn sinh ra những bà i thơ lớn

- Ta nói điửu nà y cho anh biết. Chỉ có trong những đêm mưa lớn của đời người như anh đang từng trải qua, người thơ mới có thể ra sông văn câu được những bà i thơ, tứ thơ, những câu chuyện văn chương hay nhất trong cuộc đời cầm bút của mình.... Аó là  một đoạn lời của Nguyễn Du trong bà i mở đầu tập Trăng và  thơ đọc chậm mới ra mắt của anh. Có vẻ như nó cũng giống một lời tự vấn vử nghử. Anh nghĩ sao?

- Giấc mơ gặp cụ Nguyễn Du đi câu trên sông đêm là  một giấc mơ có thật trong chuỗi ngà y hoạn nạn gặp tai nạn nghử nghiệp báo chí của tôi. Cũng từ giấc mơ kử³ lạ đêm mưa lớn ấy, tôi viết được bà i thơ lục bát Gặp Nguyễn Du trên sông đêm với những câu thơ không thể viết được lần thứ hai trong đời. Sau nà y khi đọc bà i thơ của tôi in trên báo, một nhà  thơ nói vui: Mình cũng muốn và o trong ấy ít ngà y để thử­ viết một bà i thơ như vậy xem có được không?. Tôi cười bảo: Ấy là  ông nói vui như vậy, chứ và o thì cũng khó lắm mà  ra thì còn khó hơn nhiửu!?. Аúng ra, lời khuyên của cụ Nguyễn Du đối với tôi trong giấc mơ đêm ấy như một sự động viên, vỗ vử, an ủi đối với một người thơ đang gặp hoạn nạn, tôi nghĩ như vậy và  có vẻ nó cũng giống như một lời tự vấn vử nghử như bạn nói, bởi tôi cho rằng nỗi đau lớn thường sinh ra những bà i thơ lớn.

- Cũng trong tập thơ mới nhất của anh có một số bà i ở thể loại truyện-ngắn-thơ khá lạ. Аây là  một bắc cầu để Nguyễn Việt Chiến chuyển sang văn xuôi?

- Hoà n toà n không có chuyện bắc cầu để chuyển sang văn xuôi. Trong tập Trăng và  thơ đọc chậm của tôi có 4 bà i ở thể loại Truyện-ngắn-thơ (tôi cứ tạm gọi như vậy) là  các bà i: Gặp Nguyễn Du trên sông đêm, Sự nổi loạn của tranh, Nước mắt của trăng, Mùi Tiên. Аây là  những bà i thơ viết theo dạng truyện ngắn, cả câu chuyện là  một bà i thơ, được kể lại bởi một nhà  thơ không hử có ý định là m văn xuôi trong thơ. Chất thơ và  nhạc điệu của thơ trong 4 truyện-ngắn-thơ nà y chính là  cái chất - nửn của những câu chuyện mở ra một không gian thơ kể cả vử hình ảnh, sự suy tưởng và  chiêm nghiệm. Tôi đang có ý định sẽ viết tiếp những truyện-ngắn-thơ như vậy.

Nhà  thơ Nguyễn Việt Chiến.
Nhà  thơ Nguyễn Việt Chiến.

- Phùng Quán từng viết Có những phút ngã lòng / Tôi vịn câu thơ mà  đứng dậy, còn anh, trong những thời khắc sóng gió đời người, ngoà i thơ, điửu gì khiến anh có đủ niửm tin và  nghị lực sống?

- Có thể nói tôi đã vượt qua được những thời khắc khó khăn ấy bằng một niửm tin lớn, bằng một khát vọng sống mãnh liệt rằng thi ca và  cái đẹp, và  lẽ phải sẽ cứu rỗi con người như những câu thơ tôi đã viết trong bà i Gử­i bạn bè trong tập Trăng và  thơ đọc chậm: Xin đừng hửi vì sao ta gục ngã/ Ta yêu thương như Mẹ - núi sông nà y/ Khi ngay thẳng sống là m người thật khó/ Ta dọn mình cho bữa tiệc đắng cay/ Xin đừng hửi vì sao ta phải sống/ Ta bản năng không chay tịnh thánh thần/ Ta bụi bặm ta hồn nhiên đến thở/ Trên chiếc giường của mộng mửµ ăn năn/ Khi số phận chọn ta là m ngọn bút/ Phất lên đầu sóng dữ một bà i ca/ Ai biết được ta sẽ chìm tận đáy/ Rồi vượt lên bao bất hạnh, trầm kha/ Ngà y lại ấm từng câu thơ con viết/ Mùa vẫn dà i trong mắt mẹ buồn thương/ Khi mẹ nhắc chiửu muộn rồi-con biết/ Bà i thơ kia đã ở sát chân tường/ Khi bạn hửi bóng tôi trên mặt sách/ Câu thơ nà o viết dưới đáy thời gian/ Trong tuyệt vọng chỉ còn thơ là  bạn/ Chỉ còn thơ cứu rỗi mọi suy tà n/ Nghe bạn hửi bóng hoa trên mặt sách/ Mùi hương nà o thấm đẫm một chia phôi/ Mai hay cúc, hay thuỷ tiên tưởng tượng/ Bóng hoa đen ám ảnh chúng ta rồi/ Trên gương mặt thời gian năm tháng ấy/ Có một phần gương mặt của chúng tôi/ Trán kiêu hãnh mang vẫn thơ hy vọng/ Dẫu trái tim đa cảm bị thương rồi.

- Từng đoạt giải nhì cuộc thi thơ hay vử biển năm 1992, có vẻ như cảm hứng sáng tác vử biển xuất hiện trong anh từ khá sớm. Gần đây anh cũng có nhiửu bà i thơ được sự cộng hưởng của đông đảo bạn đọc như Tổ quốc nhìn từ biển, Аất nước thời gian lao, sao anh không lấy tên những bà i thơ nà y để đặt cho tập thay vì cái tên khá cổ điển Trăng và  thơ đọc chậm?

- Аúng là  cảm hứng sáng tác vử biển đã xuất hiện trong thơ tôi khá sớm, cách đây hơn 20 năm, tôi bắt đầu bằng bà i thơ dà i Những cư dân của biển cả đăng trên báo Văn Nghệ, Hội Nhà  văn VN năm 1991 với những câu thơ: Những cư dân của biển cả/ Chim trời và  các bạn là  một phần của tự do/ Sóng ngầm và  các bạn là  một phần sức mạnh của trái đất/ Cá và  mồ hôi của các bạn nuôi dườ¡ng cuộc đời nà y/ Muối của các bạn là  kết tinh mặt trời và  nước mắt/ Ngọc trai của các bạn là  ánh sáng được nuôi từ nỗi đau... và  bà i thơ Biển chiửucủa tôi đã được trao giải nhì cuộc thi thơ hay vử biển năm 1992. Аến thời gian gần đây, bà i thơ Tổ quốc nhìn từ biển (bà i thơ đầu tiên khi tôi trở lại cầm bút) đã nhận được sự cổ vũ của hà ng triệu độc giả trong và  ngoà i nước, còn bà i thơ Tổ quốc bên bử biển cả của tôi đã được trao giải nhì của cuộc thi thơ nhạc Аây biển Việt Nam đầu năm 2012. Có thể nói, đử tà i biển đảo đã trở đi, trở lại trong thơ tôi suốt hai chục năm qua với rất nhiửu trăn trở và  tôi sẽ tiếp tục viết vử đử tà i nà y, trước mắt, tôi đang hoà n thà nh một trường ca vử biển. Còn tôi đặt tên tập thơ mới là  Trăng và  thơ đọc chậm là  vì trong tập có gần một chục bà i thơ tôi viết vử trăng và  nhiửu bà i tôi viết theo kiểu thơ-đọc-chậm. 

(0) Bình luận
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Một giấc mơ xa
    Vân nằm duỗi chân ở sofa, nghe đài mà hai con mắt cứ ríu lại. Jim và Coen vừa theo bố chúng ra ngoài. Ở thị trấn này, trẻ em và những chú cún luôn được thỏa thích dạo chơi. Ánh nắng của buổi sáng đẹp trời chiếu xuyên qua tấm rèm cửa khiến Vân không nỡ ngủ vùi. Cô sống cùng gia đình chồng ở một vùng phía đông Hà Lan, nơi mà cuối tuần nghe nói mình đi dạo là biết sắp được chở vào rừng. Sáng này nếu không thấy mệt trong người thì cũng đã…
  • Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Tàu xuôi ra Bắc
    Ba năm trước, tôi gặp Trang trên chuyến tàu mang số hiệu SE đang di chuyển từ miền Nam ra miền Bắc. Lúc đó, tôi ngồi đối diện với Trang ở toa ghế ngồi - toa thường dành cho người đi chặng ngắn. Trong toa xộc lên mùi thuốc lá, mùi dầu gió xanh, mùi bồ kết phảng phất từ mái tóc của mấy người đàn bà và mùi của vô số thứ hàng hóa trên sàn toa.
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Hà Nội: phối hợp giữa Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội và Trung tâm Phục vụ hành chính công trong triển khai Đề án 06
    Với quyết tâm hiện thực hóa các mục tiêu của Đề án 06, góp phần xây dựng Thủ đô Hà Nội phát triển toàn diện và bền vững, sự phối hợp này đánh dấu một bước tiến mới trong nỗ lực hợp tác liên ngành, góp phần thúc đẩy hiệu quả cải cách hành chính và ứng dụng công nghệ thông tin - chuyển đổi số.
  • Học sinh quận Ba Đình tỏa sáng tại Kỳ thi học sinh giỏi các môn văn hóa lớp 9 cấp quận năm học 2024-2025
    Ngày 21/11/2024, để tổng kết, đánh giá và động viên, ghi nhận các học sinh đạt thành tích cao trong Kỳ thi, Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Ba Đình (TP. Hà Nội) tổ chức chương trình Tổng kết và Trao giải Kỳ thi Học sinh Giỏi (HSG ) các môn văn hóa lớp 9 cấp quận năm học 2024-2025 tại trường THCS Thành Công.
Đừng bỏ lỡ
Nguyễn Việt Chiến trong hoạn nạn... gặp Nguyễn Du
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO