Nguyễn Huy Tưởng trong vai trò nhà  báo

evan/VnE| 18/06/2010 11:12

(NHN) Ngà y 2/12/1930, ở tuổi 18, Nguyễn Huy Tưởng quả quyết ghi trong nhật ký: Mục đích của tôi: Tôi sẽ trở nên một người văn sĩ hay là  một người viết báo.

Và  thực tế cho thấy, ông đã đạt được cả hai mục đích ấy, dẫu rằng tư cách người viết báo có thể không nổi trội bằng tư cách văn sĩ - và  cũng ít được người ta biết đến hơn.

Cũng nhật ký Nguyễn Huy Tưởng cho biết, hồi mới bắt đầu viết văn, ông thường xuyên gử­i bà i đến các báo. Nhưng cũng phải đến đầu những năm 1940, Nguyễn Huy Tưởng mới thực sự xuất hiện trên văn đà n, và  tên tuổi của ông thời kử³ đầu gắn liửn với tạp chí Tri tân. Tử tạp chí chuyên vử khảo cứu lịch sử­ nà y ra số đầu tiên ngà y 3/6/1941 thì nử­a năm sau, Nguyễn Huy Tưởng bắt đầu góp mặt.

Trước khi cho ra mắt các tiểu thuyết và  kịch lịch sử­ thuộc số những tác phẩm quan trọng nhất của ông thời kử³ trước Cách mạng, như Аêm hội Long Trì, An Tư, Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng cho đăng các bà i nghị luận có tính cách báo chí rõ rệt, như bà i Hội nghị Diên Hồng và  à nghĩa việc thiên đô của Lý Thái Tổ trong lịch sử­ Việt Nam. Những bà i ấy, ngoà i tính nghị luận đầy chất báo chí, còn có những phẩm chất văn chương mà  ông chủ bút Hoa Bằng đã sớm nhận thấy trong một bức thư gử­i tác giả: Cái văn tà i của ngà i trong những bà i như Diên Hồng hội nghị và  à nghĩa việc thiên đô đã là m cho độc giả Tri Tân bấy nay vẫn nhắc nhở mến phục...

***

Nhà  văn Nguyễn Huy Tưởng.

Nhà  văn Nguyễn Huy Tưởng.

Một bước ngoặt đã đến với Nguyễn Huy Tưởng trong quá trình ông tham gia cách mạng và  trở thà nh một yếu nhân của tổ chức Văn hóa cứu quốc bí mật. Аầu năm 1945, Аảng chủ trương ra một tử báo vận động văn hóa, và  trách nhiệm nà y được giao cho Nguyễn Huy Tưởng và  các đồng chí của ông. Hồi ức của các ông Nguyễn Аình Thi, Như Phong, Tô Hoà i cũng như những ghi chép vắn tắt và  nhiửu ẩn ý trong nhật ký Nguyễn Huy Tưởng cho biết, việc chuẩn bị cho tử báo đã được bà n bạc tại nhiửu cuộc họp Văn hóa cứu quốc trên căn gác của Nguyễn Huy Tưởng ở phố Pescadores (Pe-xca-đo), nay là  phố Phù Аổng Thiên Vương ở gần chợ Hôm, Hà  Nội.

Аến tháng 6, khi công việc chuẩn bị đã chín muồi, Nguyễn Huy Tưởng đưa các thà nh viên trong ban biên tập vử quê mình ở là ng Dục Tú (nay thuộc huyện Аông Anh, Hà  Nội) để tổ chức số báo đầu tiên. Аó chính là  tử Tiên phong, cơ quan của Hội Văn hóa cứu quốc, được chuẩn bị xong xuôi trong bí mật và  ra số đầu tiên không lâu sau Cách mạng thà nh công.

Qua hơn một năm tồn tại, bên cạnh chức năng tuyên truyửn, cổ động cho nửn văn hóa mới - dân tộc, khoa học, đại chúng - tạp chí Tiên phong đã đăng được không ít tác phẩm văn học có giá trị, như các truyện ngắn Buổi chiửu xám, Người đà n bà  Tà u của Nguyên Hồng, Mò sâm banh của Nam Cao, Một lần tới thủ đô của Trần Аăng, thơ Ngọn quốc kử³, Hội nghị non sông của Xuân Diệu, kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng... Có thể nói, với Tiên phong, Nguyễn Huy Tưởng không chỉ là  người viết báo, mà  còn là  người là m báo, với đúng nghĩa đen của từ. Аấy cũng là  một lý do để đến khi Аoà n báo chí Việt Nam được thà nh lập (cuối năm 1945) do nhà  báo kử³ cựu Nguyễn Tường Phượng là m Chủ tịch, Nguyễn Huy Tưởng đã được bầu là m Tổng thư ký. Tổ chức báo chí nà y chính là  tiửn thân của Hội Nhà  báo Việt Nam, như Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 2) đã ghi nhận trong mục từ vử Hội!

***

Toà n quốc kháng chiến bùng nổ. Nguyễn Huy Tưởng và  nhiửu văn nghệ sĩ lên đường đi kháng chiến. Sau những tháng đầu đầy bỡ ngỡ của cuộc sống chiến khu, sau trận Việt Bắc cam go và  oanh liệt, giới văn nghệ dần dần đi và o ổn định. Vấn đử sáng tác được đặt ra, và  một tử báo để các văn nghệ sĩ có diễn đà n của mình ngà y cà ng trở nên bức thiết. Tháng 3/1948, giữa núi rừng Việt Bắc, báo Văn nghệ được thà nh lập và  ra số đầu tiên, với sự góp mặt của Nguyễn Аình Thi (tiểu luận Nhận đường), Tố Hữu (thơ Cá nước), Trần Mai Ninh (thơ Nhớ máu), Kim Lân (truyện ngắn Là ng), Nguyên Hồng (tùy bút Ấp đồi cháy), Văn Cao (nhạc phẩm Sông Lô)...

Nhớ lại những ngà y nà y, nhà  văn Nguyên Hồng viết: Nguyễn Huy Tưởng là m nội vụ, vừa là  thủ quử¹ vừa đi giao thiệp in tạp chí. Khi thì ông đi biệt hà ng nử­a tháng... để đến khi vử, mang theo tin vui cho anh em: Nhà  in đã có... không phải chỉ nhận in một số mà  có thể ra tới số năm, số sáu!. à”ng Nguyên Hồng cũng không quên nói vử đóng góp của bạn mình với tư cách người viết báo: Người bám ruộng và  cà y khửe nhất vẫn là  Nguyễn Huy Tưởng.

Có thể nói, khả năng báo chí của Nguyễn Huy Tưởng đã được phát huy hết mức những tháng ngà y ông là m báo Văn nghệ trong kháng chiến. Sau ba số đầu do Tố Hữu là m Thư ký tòa soạn, từ số 4 trở đi vai trò nà y được chuyển sang Nguyễn Huy Tưởng. Vừa lo đảm đương công việc tòa soạn, ông vừa sáng tác vừa viết cho tử báo của mình (kịch Những người ở lại và  một loạt các bà i ký, ghi chép, tường thuật hội nghị...). Аến năm 1950, khi tham gia chiến dịch Cao Lạng với tư cách phóng viên chiến trường, ông mới thôi các công việc tòa soạn nhưng vẫn luôn gắn bó với tử báo.

Năm 1952, trong phong trà o chỉnh huấn, khi là m bản Tự kiểm thảo, Nguyễn Huy Tưởng viết: Công việc chính của tôi là  tử báo. Nó có tác dụng là  đã thúc đẩy được phong trà o văn nghệ nhân dân, nhưng nó cũng có nhiửu khuyết điểm... Tiên trách kỷ hậu trách nhân vẫn luôn là  tác phong, là  thái độ của Nguyễn Huy Tưởng, cả trong công tác báo chí!

***

Từ trái sang phải: Ngô Tất Tố, Nguyễn Xuân Sanh, Tố Hữu, Xuân Diệu, Thế Lữ, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Tuân - những văn nghệ sĩ hà ng đầu của văn học cách mạng, đồng thời cũng là  những nhà  báo kử³ cựu trên nhiửu tử báo nổi tiếng qua các thời kử³.

Hòa bình lập lại, Nguyễn Huy Tưởng thôi dần các công tác lãnh đạo văn nghệ để được tập trung thực hiện mấy tác phẩm dà i hơi mà  ông đang theo đuổi, trong đó có tiểu thuyết Sống mãi với Thủ đô. Với nhiửu trăn trở vử văn nghệ và  cuộc sống, Nguyễn Huy Tưởng có phần nà o mất đi thói quen viết báo. Thói quen nà y chỉ trở lại với ông trong chuyến đi lao động thực tế ở Аiện Biên cuối năm 1958, khi ông tìm lại được cảm giác hà o hứng sống cùng các chiến sĩ như thời kháng chiến. à”ng viết Thư từ rừng núi hoa ban cho Tô Hoà i, kể chuyện bộ đội cho bạn; ông viết kinh nghiệm đi thực tế đăng báo Nhân dân, và  nhận thấy rằng Cần viết bà i cho báo Аảng; ông viết cảm nhận khi đọc Hoà ng Lê nhất thống chí, đặc biệt đánh giá cao công lao của nhà  văn - nhà  báo Ngô Tất Tố trong việc lưu giữ, dịch thuật tác phẩm quý nà y... Với những trải nghiệm mới thâu nhận được, ông viết trong nhật ký: Phải tranh thủ viết báo. Là m sao cho mẫn tiệp. Trong cuộc đấu tranh hiện nay, báo là  một lợi khí. Аó là  cách luyện tập viết văn cho sắc bén...

Nguyễn Huy Tưởng qua đời ngà y 25/7/1960, để lại nhiửu tác phẩm dở dang và  nhiửu suy nghĩ vử văn chương và  thời cuộc mà  ông những muốn phát biểu bằng lợi khí báo chí. Thời gian qua đi, người ta dần dần quên đi con người báo chí nơi ông. Dẫu sao mặc lòng, với ông, báo chí vẫn là  một yếu tố quan trọng - nếu không nói là  hà ng đầu - là m nên những giá trị văn chương: báo chí đưa ông đến với văn học, cũng chính báo chí giúp cho ngòi bút ông được mẫn tiệp, văn chương luôn sắc bén. Hẳn không phải thái quá khi nói rằng, văn Nguyễn Huy Tưởng là  văn nhập cuộc và  luôn theo sát được với cuộc đời, chính là  nhử tố chất báo chí của ngòi bút ông.

(0) Bình luận
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Một giấc mơ xa
    Vân nằm duỗi chân ở sofa, nghe đài mà hai con mắt cứ ríu lại. Jim và Coen vừa theo bố chúng ra ngoài. Ở thị trấn này, trẻ em và những chú cún luôn được thỏa thích dạo chơi. Ánh nắng của buổi sáng đẹp trời chiếu xuyên qua tấm rèm cửa khiến Vân không nỡ ngủ vùi. Cô sống cùng gia đình chồng ở một vùng phía đông Hà Lan, nơi mà cuối tuần nghe nói mình đi dạo là biết sắp được chở vào rừng. Sáng này nếu không thấy mệt trong người thì cũng đã…
  • Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Tàu xuôi ra Bắc
    Ba năm trước, tôi gặp Trang trên chuyến tàu mang số hiệu SE đang di chuyển từ miền Nam ra miền Bắc. Lúc đó, tôi ngồi đối diện với Trang ở toa ghế ngồi - toa thường dành cho người đi chặng ngắn. Trong toa xộc lên mùi thuốc lá, mùi dầu gió xanh, mùi bồ kết phảng phất từ mái tóc của mấy người đàn bà và mùi của vô số thứ hàng hóa trên sàn toa.
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Thảo luận bàn tròn về Chủng ngừa ở người lớn và Dự phòng bệnh Zona
    Ngày 21/11, tại Hà Nội, Tổng Hội Y học Việt Nam phối hợp cùng Công ty TNHH Dược phẩm GSK Việt Nam (GSK Việt Nam) và các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực Thận học, Hô hấp, Nội tiết, Cơ Xương Khớp đã có phiên thảo luận về chủng ngừa ở người lớn và dự phòng bệnh zona.
  • Khởi động chiến dịch "JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết"
    Ngày 21/11, Fumakilla Việt Nam đồng hành cùng Hội Liên hiệp Phụ nữ quận Đống Đa tổ chức chiến dịch “JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết” trong việc tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn Thủ đô.
Đừng bỏ lỡ
Nguyễn Huy Tưởng trong vai trò nhà  báo
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO