nguyễn du

Phim chuyển thể từ "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ gây sốt màn ảnh Việt
Bộ phim "Đèn âm hồn" thuộc thể loại tâm lý cổ trang, kinh dị, thần bí, tâm linh... là tác phẩm điện ảnh đầu tay của đạo diễn Hoàng Nam. Kịch bản phim dựa trên tác phẩm quen thuộc Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
  • Huyện Thường Tín đúc tượng Đại thi hào Nguyễn Du
    Ngày 15/2, tức ngày 18 tháng Giêng năm Ất Tỵ, Huyện ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Thường Tín tổ chức lễ đúc tượng đài Danh nhân văn hóa - Đại thi hào Nguyễn Du.
  • Chi tiết trong sáng tạo của nhà văn
    Chúng ta đều từng quen câu nói của văn hào Nga Macxim Gorki: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”. Quả vậy! Chi tiết trong văn xuôi chỉ là một thứ nhỏ, rất nhỏ so với cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật,…
  • Quận Hai Bà Trưng: Tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp, tuyến phố văn minh đô thị
    Được sự quan tâm của Quận ủy, UBND quận và sự vào cuộc tích cực của các tổ chức chính trị - xã hội từ quận tới cơ sở; thông qua triển khai thực hiện cuộc thi, mỹ quan đô thị, cảnh quan môi trường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng bước đầu đi vào nề nếp, ổn định và trật tự. Người dân tự giác hơn trong việc bảo vệ môi trường, duy trì việc phân loại rác, đổ rác đúng giờ, đúng nơi quy định và thực hiện trật tự đô thị.
  • Người giáo viên trong trái tim tôi
    Trong căn phòng nhốn nháo những tiếng cười đùa, khóc lóc của các bạn học sinh lớp 1, một cô giáo với dáng người nhỏ nhắn, khuôn mặt phúc hậu, nụ cười rạng rỡ và mái tóc ngắn ép sát đầu, thật ra là bộ tóc giả mà cô khéo léo đội lên mỗi ngày. Căn bệnh ung thư đã lấy đi mái tóc thật của cô nhưng nó không thể dập tắt được ngọn lửa trong con người ấy.
  • Hà Nội: Sôi nổi ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tại trường THCS Nguyễn Du
    Hòa trong không khí thi đua sôi nổi của cả nước hướng tới chào mừng kỷ niệm Ngày Quốc khánh nước cộng hòa XHCN Việt Nam 2/9, kỷ niệm 19 năm Ngày Hội Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc và chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024. Sáng 15/8, trường THCS Nguyễn Du (Hoàn Kiếm, Hà Nội) long trọng tổ chức Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc năm 2024 với nhiều hoạt động sôi nổi, ý nghĩa.
  • Điều chỉnh tổ chức giao thông trước cổng trường Tiểu học Nguyễn Du, Hà Đông
    Ngày 1.3, Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội có thông báo về việc điều chỉnh tổ chức giao thông khu vực cổng Trường Tiểu học Nguyễn Du (Hà Đông, Hà Nội), trong khuôn khổ Dự án sáng kiến Bloomberg Philanthropies vì an toàn giao thông đường bộ toàn cầu giai đoạn 2021-2025.
  • Mùa xuân vãn chuyện bút danh
    Bút danh của nhà báo, nhà văn Việt Nam là một chủ đề phong phú, độc đáo. Đó không chỉ là một cái tên, mà còn ẩn chứa câu chuyện riêng, gắn liền với kỷ niệm, tình cảm và sự sáng tạo. Dù tên thật hay ngẫu nhiên, mỗi bút danh đều phản ánh một phần tâm hồn và hành trình của người viết.
  • Nguyễn Huy Oánh – từ làng quê Trường Lưu đến Kinh thành Thăng Long
    Nguyễn Huy Oánh húy là Xuân, tên chữ là Kính Hoa, hiệu Lựu Trai và Thạc Đình, là danh nho có đóng góp lớn cho sự nghiệp triều chính và văn hóa thời Lê trung hưng, đồng thời cũng là người khởi dòng văn Nguyễn Huy ở Trường Lưu. Ông sinh năm Vĩnh Thịnh thứ chín (Quý Tỵ, 1713) tại làng Trường Lưu, tổng Lai Thạch, Can Lộc (nay là xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh); thuộc thế hệ thứ mười của dòng họ Nguyễn Huy từ phương Bắc về đây lập nghiệp. Ở Hà Tĩnh lúc bấy giờ có hai dòng họ Nguyễn nổi tiếng danh giá: dòng Nguyễn Trường Lưu gắn với các tên tuổi Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Quýnh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Huy Vinh, Nguyễn Huy Hổ và Nguyễn Tiên Điền với Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Khản, Nguyễn Du; song các gia tộc này đều có sự nghiệp hiển hách tại đất kinh kỳ.
  • Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc
    Nguyễn Du tên tự là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn Liệp Hộ, sinh năm Ất Dậu, niên hiệu Cảnh Hưng (1765). Trong gia phả họ Nguyễn làng Tiên Điền có ghi ngày sinh của Nguyễn Du là 23 tháng 11 năm Ất Dậu (tức ngày 3 tháng 1 năm 1766). Xuất thân trong một gia đình phong kiến đại quý tộc, trí thức và tài hoa.
  • Nguyễn Án – chứng nhân Kinh thành dâu bể
    Nguyễn Án (1770-1815) tự Kính Phủ, hiệu Ngu Hồ Khách và Kiếm Hồ Ngư Ẩn, người thôn Nội, xã Du Lâm, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Sinh ra trong một gia đình quan lại có truyền thống khoa cử từ lâu đời, nhưng Nguyễn Án đã lên kinh kỳ Thăng Long học hành từ nhỏ và cả đời ông, toàn bộ sự nghiệp của ông đã gắn bó, cống hiến cho mảnh đất yêu dấu này.
  • Bà Huyện Thanh Quan – thi nhân muôn đời
    Về tiểu sử bà, các sách cũ đều không ghi được mấy, thậm chí tên thật cũng không! Như Văn đàn bảo giám (1926) chỉ ghi được: “Bà là con ông đại nho họ Dương, người làng Nghi Tàm”.
  • Hồ Xuân Hương – tiếng thơ trào lộng trữ tình
    Cho đến nay, chưa có ai phát hiện được một tư liệu cụ thể nào khả dĩ đáng tin cậy nói về cuộc đời nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương (cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX). Căn cứ theo những người góp công đầu trong việc nghiên cứu về Hồ Xuân Hương (Nguyễn Hữu Tiến, Dương Quảng Hàm...) thì nữ sĩ vốn quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
  • Nhà số 101 phố Trần Hưng Đạo, trụ sở Uỷ ban khởi nghĩa Hà Nội (quận Hoàn Kiếm)
    Ngôi nhà 101 Trần Hưng Đạo, trụ sở Uỷ ban khởi nghĩa Hà Nội nay thuộc phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Chùa Thiền Quang, chùa Quang Hoa, chùa Pháp Hoa (quận Hai Bà Trưng)
    Cụm di tích hồ Thiền Quang gồm có chùa Thiền Quang, chùa Quang Hoa, chùa Pháp Hoa thuộc phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
  • Những điểm check-in cùng hoa sữa “thơm ngất trời” ở Hà Nội
    Mỗi khi hương thơm cùng sắc trắng của hoa sữa bỗng nở rộ trên khắp cả con đường Hà Nội, từng ngõ, từng nhà đâu đâu cũng nghe thấy mùi hương bay khắp cả một không gian khiến ta nhớ về thủ đô, về mùa thu của “những bản tình ca”.
  • Vinh danh nữ sĩ bằng ngôn từ tiểu thuyết
    Sống ở khoảng cuối thế kỷ 18, Hồ Xuân Hương là một nhân vật nổi tiếng và còn gây nhiều tranh cãi. Đã có rất nhiều tài liệu, tác phẩm văn chương, âm nhạc, hội họa xoay quanh cuộc đời, tác phẩm của bà… “Hồ Xuân Hương tiếng vọng” của nhà thơ, nhà báo Nghiêm Thị Hằng là một trong số đó. Cuốn tiểu thuyết lịch sử viết về nữ sĩ đã ra mắt bạn đọc năm 2022.
  • Đền Sọ (huyện Sóc Sơn)
    Đền Sọ thuộc xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
  • Hà Nội và Bình Định hợp tác quảng bá, xúc tiến du lịch
    Bình Định là tỉnh ven biển duyên hải Nam Trung Bộ, nằm ở trung tâm của trục Bắc - Nam trên cả 3 tuyến đường bộ, đường sắt và đường hàng không. Hiện nay với hơn 10 chuyến bay mỗi ngày từ TP Hà Nội đến Bình Định và ngược lại.
  • Đẩy nhanh hoàn chỉnh phương án tổ chức không gian đi bộ khu vực phố Trần Nhân Tông và phụ cận
    Thông báo từ Văn phòng UBND TP Hà Nội vừa cho biết ý kiến kết luận của Phó Chủ tịch UBND TP Dương Đức Tuấn về Đề án “Tổ chức không gian đi bộ - văn hóa khu vực phố Trần Nhân Tông và phụ cận, vườn hoa, đường dạo quanh hồ Thiền Quang gắn với phát huy giá trị cụm di tích chùa Quang Hoa, Thiền Quang, Pháp Hoa”.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO