Người mẹ kế

Nguyên Trực| 09/03/2012 09:10

(NHN) Thạnh ngồi nép sát thà nh chiếc xe ca chạy đường Hà  Nội “ Trung Hà . Xe tết, hà nh khách nêm cứng.Tiếng máy rì rì chập chạp là m Thạnh thấy nôn nao, sốt ruột. Thỉnh thoảng anh lại giở lá thư của mẹ anh, bà  giáo Bình, mà  anh đã đọc không biết bao nhiêu lần.

Con thân yêu của mẹ!

Khi con nhận thư nà y thì mẹ đã vử Ba Vì. Sau câu chuyện không vui đó, có lúc mẹ thấy như vô vọng. Nhưng rồi nhìn lại những năm tháng qua, mẹ biết mình không có lỗi, vì thế mẹ vẫn còn tất cả, còn con. Trước và  sau khi chia tay với bố, lúc nà o mẹ cũng nghĩ đến con. Có lẽ từ lâu, con chính là  sợi dây níu giữ mẹ lại với bố. Hai tính cách mạnh mẽ mà  vẫn cô đơn, khó hòa hợp được với nhau. Con đừng nghĩ mẹ vui sướng hay bất hạnh hơn. Không! Cái gì đã có vẫn tiếp tục tác động đến cuộc sống của mỗi người. Nhưng mẹ cần thanh thản để là m việc. Mẹ đã xin vử một trường PTCS mới thà nh lập ở khu kinh tế mới ở Ba Vì. Mẹ tin con hiểu tâm sự của mẹ, vì con đã khôn lớn rồi, phải không con, anh chiến sĩ của mẹ...

Thạnh ngồi nép sát thà nh chiếc xe ca chạy đường Hà  Nội “ Trung Hà . Xe tết, hà nh khách nêm cứng.Tiếng máy rì rì chập chạp là m Thạnh thấy nôn nao, sốt ruột. Thỉnh thoảng anh lại giở lá thư của mẹ anh, bà  giáo Bình, mà  anh đã đọc không biết bao nhiêu lần.

Hai tuần trước tết, Thạnh được xuất ngũ. Аón anh ở ga Hà ng Cử chỉ có mình bố. Nhìn cái vẻ ủ rũ của ông, Thạnh đã lử mử hiểu . Nhưng phút đầu gặp mặt, cả hai người đửu tránh nhắc tới chuyện không vui trong nhà . Bố Thạnh là  trưởng phòng kử¹ thuật một xí nghiệp sản xuất đồ hộp, suốt ngà y ông vùi đầu và o công việc. Hôm Thạnh vử ông chỉ nghỉ ở nhà  một buổi sáng, hướng dẫn cho anh chỗ để tem phiếu, gạo nước và  cách mua bán, rồi lại đi.

Hai bố con cứ như mặt trăng mặt trời. Nhiửu bữa cơm nấu ra anh ăn trước rồi đậy điệm phần bố. Anh đi lang thang cho hết ngà y, đêm vử thì bố đã ngủ. Tiếng nhà  có hai bố con mà  có khi hà ng mấy ngà y chẳng nhìn thấy mặt nhau. Vắng người phụ nữ, thiếu trẻ con, cứ như cái nhà  khách.

Một hôm trở vử, anh thấy trên bà n là m việc có phong thư của mẹ kèm mấy chữ của bố: Thư mẹ gử­i cho con. Con xem, nếu muốn thì tết nà y lên Ba Vì với mẹ. Bố sắp đi công tác miửn Nam sau tết mới ra... Thạnh hấp tấp bóc bì thư. Những dòng chữ quen thuộc của mẹ là m ánh ứa nước mắt. Anh chưa quen được cái không khí nà y. Bố mẹ anh đửu rất tốt với anh, đửu lấy anh là m nơi gặp gỡ những gì còn quan tâm, còn nhớ đến nhau. Nhưng sao họ không thể sống với nhau?

Thạnh đi lang lang trong nỗi day dứt. Bất giác anh đưa chân đến ngôi trường cũ mà  anh đã học, cũng là  nơi mẹ anh đã nhiửu năm là m giáo viên. Ngôi trường chẳng có gì thay đổi, chỉ thấy ngôi nhà  lợp ngói của các gia đình giáo viên nối dà i ra. Nhiửu bức rà o nhử ngăn chiếc sân chung. Mỗi nhà  đửu trồng một và i luống rau. Anh đi vử gian cuối, nơi có hà ng cây râm bụt là m rà o. Bỗng có tiếng người gọi như reo:

- Thạnh phải không? à”i anh bộ đội, trông chững chạc hẳn lên kìa.

- Cô Oanh. Thạnh nhận ra cô giáo cũ, là  bạn thân của mẹ - cô vẫn ở đây ạ?

- ửª chẳng ở đây thì đi đâu. Nhà  cử­a khó khăn lắm. Chú thì vẫn đi biửn biệt, chỉ còn cô với em Linh ở nhà  thôi.

Cô Oanh cũng là  cô giáo dạy Thạnh. Chồng cô vẫn ở bộ đội, đóng quân trên biên giới. Từ hôm vử Thạnh đã định tới thăm các cô, thăm trường cũ nhưng buồn cảnh nhà  nên chưa đến. Hôm nay bố gợi ý chuyện lên thăm mẹ, Thạnh thấy cần phải đến hửi thêm cô vử mẹ những năm anh vắng nhà . Cô Oanh tất bật pha nước. Cô vừa là m vừa hửi:

- Аã lên thăm mẹ chưa em?

- Dạ, thưa cô... em chưa đi. Em muốn hửi thăm cô vử mẹ em. “ Giọng Thạnh nghẹn lại.

Cô Oanh cũng im lặng, một lúc sau cô mới chậm rãi nói:

- Dạo đầu năm, khi biết mẹ em xin vử dạy ở khu kinh tế mới Ba Vì, cô cũng có bà n nên đợi em ra quân. Nhưng một phần vì năm học mới sắp bắt đầu, phần nữa mẹ em buồn. Mẹ em có tâm sự với cô, không muốn để em trở vử phải khó xử­, phải trực tiếp chứng kiến cảnh sống nặng nử của cả bố và  mẹ. Mẹ em đi như người trốn chạy - Cô Oanh bùi ngùi kể tiếp “ Cuộc sống nhiửu khi có những điửu mà  tự mình không lý giải nổi. Nhưng trong chuyện nà y cô khuyên em nên thật bình tĩnh và  quan tâm đến mẹ. Lúc tiễn mẹ em đi, cô cũng nghĩ rằng sợi dây rà ng buộc bố và  mẹ em bây giử là  em chứ không phải ai khác.

Từ nhà  cô Oanh ra, Thạnh lang thang trên hè phố Nguyễn Du, dãy phố ngà o ngạt mùi hoa sữa. Cái mùi hoa rất riêng của phố phường Hà  Nội cứ như nhắc lại một thời mẹ đã từng nắm tay Thạnh dắt đi trên con đường nà y những chiửu đón bố từ cơ quan vử.

Thạnh không phải là  con đẻ của bà  giáo Bình. Mẹ anh mất lúc anh mới lên năm tuổi. Bố thì bận việc cơ quan, Thạnh lủi thủi ở nhà  một mình. Аến năm lớp hai bố đã đong gạo, đo nước hướng dẫn Thạnh tự nấu ăn và  quà ng và o cổ con sợi dây đeo tòng teng chiếc chìa khóa cử­a. Аến lớp Thạnh cũng cứ đeo sợi dây đó. Mỗi bận chơi trận giả, bị bắt, tụi bạn cứ nắm sợi dây mà  kéo như dắt trâu.

Một hôm gần tối, sân trường đã vắng teo. Những ngọn gió lạnh buốt chạy hun hút trong hà nh lang, lùa theo những mảnh giấy vụn học trò. Cô giáo Bình bắt đầu gặp cậu học trò nhử loanh quanh tìm kiếm vật gì.

- Sao em còn ở đây?

- Thưa cô, em đánh mất chìa khóa!

- Thế lúc đi học em có đem đi không?

- Có ạ. Em vẫn đeo ở cổ...

Cả hai cô cháu tha thẩn một lượt khắp sân trường. Trời tối rất nhanh. Cô Bình bảo Thạnh:

- Thôi, hay em cứ vử đi, mai cô nhắc các bạn trong lớp ai nhặt được thì trả lại.

- Nhưng, em sợ...

- Sợ bố mắng? “ Cô hửi và  thương hại nhìn cậu học trò đang bối rối.

- Nà o lại đây cô đưa vử, cô sẽ nói với bố em, nhưng từ bận sau phải cẩn thận hơn nhé.

Minh họa của Hòa Thái

Bố con Thạnh ở một khu tập thể không xa trường. Gian phòng xép ở tầng bốn rườ¡i, rộng mười hai mét vuông như một cái tổ cò nối với cầu thang hẹp và  dốc lên sân thượng. Trước cử­a phòng chật cứng những xô, chậu, bếp dầu và  một lũ chai lọ. Mới nhìn qua cái quang cảnh lộn xộn đó, Bình hiểu ngay là  nó thiếu bà n tay người phụ nữ.

Trời đổ mưa, bố Thạnh vẫn chưa vử. Hai cô cháu co ro ngoà i cử­a hứng những cơn gió lạnh đầy hơi nước từ trên sân thượng đâm bổ xuống theo cầu thang. Gió cứ quanh quẩn không thoát đi đâu được. Cô Bình kéo sát Thạnh và o người cản bớt gió cho em. Dường như đã lâu lắm Thạnh không nhận được một sự âu yếm, che chở nà o ấm tình mẫu tử­ như thế.

Аến lúc Thịnh vử cất tiếng chà o đầy ngạc nhiên, Bình mới cảm thấy lúng túng vì sự có mặt mình ở nhà  bố con Thạnh và o giử nà y. Аèn điện đã bật nhưng cái bóng đèn thiếu sáng là m gian nhà  nhợt nhạt. Bình ngà i ngại không muốn bước chân và o. Hai bố con Thạnh năn nỉ như người có lỗi, cô mới miễn cườ¡ng ngồi ghé xuống chiếc ghế loang vết mực tím bên bà n học của Thạnh.

Nhìn Thịnh hấp hả vét vội mấy thìa cơm nguội trong chiếc xoong nhử, định đun nước, Bình vừa buồn cười vừa thương hại. Sau và i lời nhắc nhở Thịnh cần quan tâm hơn tới việc học tập của Thạnh, cô ra vử. Аi sau cô, Thịnh ôm một tấm áo mưa bộ đội cũ, cố nà i cô mặc cho khửi ướt. Trời chỉ còn rắc xuống ít hạt lưa thưa, Bình chỉ mượn cái mũ áo mưa trùm đầu. Trong ánh chớp thư thoảng nhoáng lên, Bình biết bố con Thạnh vẫn nhìn theo.

Gần cuối năm học, Thạnh bị ốm. Lúc đầu chỉ là  đi kiết. Thịnh xin phép nghỉ ở nhà  với con. Từ ngà y vợ chết đó là  lần đầu tiên anh phải tự tay chăm sóc con. Anh xin cơ quan mấy viên thuốc cho con uống. Buổi chiửu có cô hà ng xóm mách hấp lá mơ trứng gà , Thịnh bổ ra chợ lùng vử là m hẳn lưng bát ô tô bắt Thạnh ăn.

Món thuốc đắng ngắt, ăn miếng nà o rùng mình miếng ấy. Nhưng vừa dỗ dà nh vừa quát nạt anh bắt con phải ăn hết. Nà o ngử đến đêm bệnh đã chẳng đỡ lại có chiửu nặng hơn. Thịnh không dám ngủ, gần sáng anh đã tất tả đạp xe đến cơ quan đập cử­a cô y tá xin nà o thuốc con nhộng, thuốc đi ngoà i và  còn mua thêm mấy thang thuốc nam bọc giấy báo vử sắc. Ai bảo gì cho con uống nấy.

Sau ba bát thuốc đun sôi, Thạnh chuyển từ đi kiết sang đi lửng. Khu vệ sinh tận dưới tầng một, sau mỗi lần nó đi ngoà i, chưa kịp đưa con lên đến nhà  đã lại phải dìu xuống. Cuối cùng Thịnh  ngồi luôn dưới tầng một. Con thì đi ngoà i như tháo cống, mới ôm quần ra khửi nhà  vệ sinh, nhìn thấy bố là  nó lại phải quay và o. Người nó rũ xuống như tà u rau héo. Mấy bác hà ng xóm thấy vậy liửn cấp tốc đưa Thạnh và o bệnh viện.

Ngay chiửu ấy, cô giáo Bình và o thăm. Nhìn Thạnh thoi thóp như con chim non trên tấm nệm trắng toát, cánh tay bất động dưới sợi dây chuyửn thuyết thanh, cô không ngử cậu học trò mới ốm có mấy ngà y mà  sút đi nhanh thế. Аến lúc biết Thạnh bị ngộ độc nhiửu loại thuốc cùng một lúc, cô nhìn Thịnh như trách móc. Cô ở lại với Thạnh đến tận khuya. Lúc chia tay, nhìn Thạnh nằm thiêm thiếp, chẳng hiểu sao, Bình thốt ra câu nói thật tự nhiên mà  là m cả hai người bối rối:

- Anh ở lại theo dõi bệnh tình cẩn thận, sáng mai em sẽ mang cơm và o cho hai bố con.

- Cám ơn cô...cám ơn Bình... - Thịnh run lên không nói hết câu. Anh ngơ ngẩn nhìn theo bóng cô giáo của con đi như chạy ra cổng bệnh viện.

Hai năm sau cô giáo Bình trở thà nh mẹ kế của Thạnh. Cả nhà  được đổi vử căn hộ rộng rãi hơn trong khu tập thể cơ quan trên đường Nguyễn Du. Bố vẫn đi công tác luôn nhưng Thạnh đã lớn lên trong sự thương yêu, chăm sóc, rèn cặp của Bình.

Cho đến tận ngà y nhập ngũ, dường như tất cả tình cảm của Thạnh đửu hướng vử người mẹ kế rất đỗi gần gũi và  đáng kính trọng ấy. Anh không ngử những đám mây đen len và o giữa tình cảm tưởng bửn chặt đến thế của bố mẹ Thạnh trong thời gian anh nhập ngũ và  chiến đấu chống quân thù trên biên giới phía Bắc.

... Từ một cán bộ nghiên cứu có uy tín, Thịnh được đử bạt phó phòng, rồi trưởng phòng kử¹ thuật nhà  máy. Sự tăng tiến của Thịnh xuất hiện theo một đám người xu thời như đám bụi nước xung quanh chiếc bóng điện buổi trời mưa. Cái đám bụi ấy cà ng xấu trời cà ng dà y đặc. Họ lôi kéo bố anh và o những công việc mà  kết quả của nó khiến mẹ anh lo ngại.

Bố anh ít có mặt ở nhà  hơn, ít quan tâm đến mẹ hơn và  đồ đạc đắt tiửn trong nhà  tăng lên ngà y một nhiửu hơn. Có những đêm bố anh vử nhà  trong tình trạng say mửm, nói năng lảm nhảm rồi chử­i mắng mẹ. Аã nhiửu lần, mẹ anh tìm cách khuyên nhủ, thậm chí đến cả cơ quan bố tìm hiểu để ngăn chặn những ảnh hưởng xấu đang ăn mòn những gì tốt đẹp của chồng. Nhưng bố anh đã trút lên đầu mẹ những lời nói tệ hại nhất, mà  chỉ có những kẻ vô học mới thốt ra.

Một lần do quá bức xúc, mẹ cật vấn bố và  ông đã gầm lên: Cô tưởng cái danh hão giáo viên dạy giửi là  vẻ vang là  xứng đáng với tôi hả. Mười lăm năm nay cô quanh quẩn dẫm chân ở cái cấp một thấp kém. Cô là m tôi xấu hổ với bạn bè... Tôi là  một trí thức, tôi không hoà i lời tranh cãi với cô. Tôi muốn được giải thoát khửi cô...!

Mẹ Thạnh đã đau đớn đến thế nà o khi nghe những lời đó. Nhưng lúc đó Thạnh đang còn đối mặt với cái chết trên chiến trường. Аêm đêm, trong nỗi cô đơn lạnh lùng, mẹ vẫn giữ được một khoảng ấm áp nhất cho Thạnh. Nỗi ấm áp ấy không chỉ của người mẹ mà  còn trách nhiệm của người hậu phương.

Bà  đã từng tâm sự với cô Oanh và  chắc cả với bố: Sự rạn nứt trong gia đình dù sao cũng không được phép là m cho tay súng của con mình run lên trước kẻ thù. Dẫu cho có phải tạo ra một sự ấm êm giả tạo trong lúc nà y cũng phải là m. Аiểm tựa của nó không phải chỉ là  nơi nó đang đứng trên chiến tuyến bảo vệ tổ quốc, mà  còn là  những tình cảm tốt đẹp, sự yên tâm vử những người thân đang ở phía sau của nó nữa.

Thì ra thế mà  Thạnh đâu có hiểu. Sau hôm ở nhà  cô Oanh vử, một cuộc đối chất quyết liệt đã nổ ra giữa hai bố con anh. Nhưng mỗi khi trông cái dáng lòng khòng của cha lủi thủi đi là m, hay nghe tiếng ho khan trong những đêm ông khó ngủ, Thạnh lại thương ông và  ân hận vì mình quá lời. à”ng cũng đã nhận thấy mình có lỗi, nhưng dường như ông ngại phải công nhận những sai lầm của mình đối với mẹ.

Thạnh hiểu rõ nỗi tự ái trong ông còn lớn lắm. Tuy vậy, anh biết từ lâu ông đã rơi và o cái tâm trạng mệt mửi, cô đơn, dẫu có con đà n cháu đống cũng không thể vực dậy ngoà i bà n tay chia sẻ bao dung của người vợ. Trước hôm và o Nam công tác ông đi mua tất cả số bìa tem phiếu hà ng tết. Аôi mắt ông nhìn anh chớp chớp: Con đem lên cho mẹ và  nhớ lên sớm nhé. Anh thấy cay cay nơi sống mũi nhìn cái dáng nặng nử của ông đi như chúi vử phía trước.

Xe đã rẽ và o đường núi. Sương nhẹ như khói bếp xòa phủ lên cảnh trí đang tươi mởn giữa độ xuân vử.Chung quanh ngọn Ba Vì một dải khăn mây bồng bửnh. Thạnh nhìn như dán và o khung kính xe. Và  anh như chợt nhận ra cả đôi mắt của bố cũng đau đáu nhìn vử. Cái mà u xanh thẳm, gân guốc của bóng núi ngà y một to lớn đang dang tay ôm trọn và o lòng mình tất cả. Thạnh bất giác kêu lên: Mẹ.

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Quy hoạch Di tích quốc gia đặc biệt chùa Phật Tích gắn với phát triển du lịch văn hóa
    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định “Phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Chùa Phật Tích, tỉnh Bắc Ninh” nhằm bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc - nghệ thuật Di tích quốc gia đặc biệt chùa Phật Tích.
  • Nhà văn Bùi Tiểu Quyên ra mắt sách mới viết cho thiếu nhi - "Xám Ngố đi thành phố"
    Sau thành công của “Cà Nóng chu du Trường Sa” và “Hùm Xám qua sông”, nhà văn Bùi Tiểu Quyên tiếp tục ghi dấu trong lòng độc giả với “Xám Ngố đi thành phố” - phần hai tiếp nối hành trình của chú chó đặc biệt mang sứ mệnh lưu giữ ký ức và sẻ chia tình yêu thương. Tác phẩm do Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành, ra mắt đúng dịp Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4, cũng là dịp kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
  • "Thành phố Hồ Chí Minh – Giờ khắc số 0": Lịch sử Việt Nam qua góc nhìn báo chí quốc tế
    Kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt bạn đọc cuốn sách “Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0 - Những phóng sự về kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm”. Đây là một ấn phẩm đặc biệt không chỉ tái hiện thời khắc lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam qua góc nhìn của các nhà báo quốc tế mà còn là minh chứng sống động cho giá trị của sự thật, của ký ức và của niềm tin vào một tương lai hòa bình sau những năm tháng chiế
  • Diễn đàn Doanh nghiệp 2025: Thúc đẩy phát triển du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới
    Chiều 17/4, tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức "Diễn đàn Doanh nghiệp 2025: Trợ lực cho doanh nghiệp vượt thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh".
  • Rõ ràng tiêu chí, phương án tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã
    Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ban hành. Trong Đề án, Chính phủ đã chỉ rõ các nguyên tắc và phương án tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã.
Đừng bỏ lỡ
Người mẹ kế
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO