Ngô Quyền

Dưới chân tượng đài Ngô Quyền
Trong chuyến công tác tại Trường Sĩ quan Pháo Binh, tranh thủ thứ bảy được nghỉ tôi đi tham quan thị xã Sơn Tây - nơi được coi là trung tâm văn hóa xứ Đoài. Sau một ngày khám phá những địa danh nổi tiếng như làng cổ Đường Lâm, đền Và, chùa Khai Nguyên, kết thúc tại thành cổ Sơn Tây.
  • Triển lãm kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa
    Thông tin từ Ban quản lý Khu di tích Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội), sáng 19/4/2024, đơn vị sẽ tổ chức lễ khai mạc triển lãm “Ngô Quyền – Anh hùng dân tộc kiệt xuất” nhân kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939 - 2024).
  • Ngô Quyền – vị tổ trung hưng thứ nhất
    Từ Ái Châu (Thanh Hóa), Dương Đình Nghệ - một hào trưởng địa phương và là một thuộc tướng của Khúc Thừa Hạo tập hợp lực lượng mở cuộc tiến công chiếm lại thành Đại La. Những hào kiệt cùng chí hướng như Ngô Quyền ở Phong Châu (Sơn Tây), Đinh Công Trứ ở Trường Châu (Ninh Bình) đều đem gia thuộc vào Ái châu theo Dương Đình Nghệ mưu việc đại nghĩa. Vua Nam Hán trao cho Dương Đình Nghệ “tước mệnh coi giữ Ái Châu”. Ông nhận chức đó để chờ thời cơ. Thế rồi, vào một ngày tháng 3 năm 931, Dương Đình Nghệ cấp tốc đem quân từ Ái Châu tiến ra, đánh úp Giao Châu, chiếm thành Đại La. Thứ sử Giao Châu Lý Tiến bỏ thành chạy trốn về nước, rồi bị nhà Nam Hán giết chết...
  • Lễ dâng hương tưởng niệm 1.079 năm ngày mất Đức vua Ngô Quyền
    Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền có ý nghĩa lịch sử to lớn, là mốc son chói lọi chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc, là cơ sở quyết định để mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xây dựng một chính quyền hoàn toàn độc lập.
  • Bắc Bộ phủ, nơi diễn ra cuộc đấu tranh giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, nơi Hồ Chủ tịch và Chính phủ làm việc; trận địa chống Pháp năm 1946
    Bắc Bộ phủ còn có tên gọi là phủ Khâm sai, nay là Nhà khách Chính phủ, ở số nhà 12 phố Ngô Quyền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Bắc Bộ phủ nằm ở trung tâm Thủ đô, cách Hồ Gươm 500m về phía đông, bên trái là vườn hoa Chí Linh (nay là vườn hoa Lý Thái Tổ) và phía sau là Bưu điện trung tâm Thành phố.
  • Chùa Mạch Tràng (huyện Đông Anh)
    Chùa Mạch Tràng có tên chữ là Quang Linh tự, hiện thuộc thôn Mạch Tràng, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.
  • Bài 2: Văn hiến vùng đất cổ xứ Đoài và trấn Sơn Nam Thượng
    Hà Tây (cũ) được lập thành từ hai vùng đất cổ xứ Đoài và trấn Sơn Nam Thượng. Đây là hai vùng đất thuộc đồng bằng Bắc bộ nhưng có sắc thái riêng của một tỉnh nằm ở đỉnh chóp, nơi khởi tạo tam giác châu thổ sông Hồng.
  • Khai quật khảo cổ khu vực dự kiến xây đền thờ Ngô Quyền tại Cổ Loa
    Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa ban hành Quyết định số 1200/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật tại vị trí dự kiến xây dựng đền thờ Ngô Quyền thuộc di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.
  • Đền và lăng Ngô Quyền (Thị xã Sơn Tây)
    Đền và lăng Ngô Quyền thuộc xã Đường lâm, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
  • Lễ hội truyền thống Bạch Đằng 2023
    Tối 25/4, tại đền Trần Hưng Đạo - miếu Vua Bà (phường Yên Giang) thuộc Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, UBND thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) đã tổ chức Lễ hội truyền thống Bạch Đằng năm 2023, kỷ niệm 1085 năm; 1042 năm và 735 năm Chiến thắng Bạch Đằng.
  • Triển lãm mỹ thuật mừng Đảng, mừng Xuân Quý Mão 2023
    Ngày 12/1, Hội Mỹ thuật Việt Nam mở triển lãm “Mừng Đảng, mừng Xuân Quý Mão 2023” chào đón Xuân Quý Mão 2023 và kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2023), tại Nhà triển lãm 16 Ngô Quyền (Hoàn Kiếm, Hà Nội).
  • Khai quật vị trí dự kiến xây dựng đền thờ Ngô Quyền tại di tích Cổ Loa
    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1200/QĐ-BVHTTDL về việc cho phép Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật tại vị trí dự kiến xây dựng đền thờ Ngô Quyền thuộc di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.
  • Xây dựng đền thờ Ngô Quyền ở Cổ Loa: Khẩn trương nhưng cần cẩn trọng
    Tại Hội thảo khoa học “Ngô Quyền - Vị tổ trung hưng đất nước” diễn ra mới đây, các nhà nghiên cứu đã khẳng định những đóng góp của Ngô Quyền trong tiến trình lịch sử dân tộc cũng như với lịch sử, văn hóa của vùng đất Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội). Đồng thời đưa ra cơ sở khoa học để xây dựng công trình tưởng niệm Ngô Quyền tại vùng đất này.
  • Trường Tiểu học Ngô Quyền sáng tạo trong công tác hướng dẫn học sinh ôn bài tại nhà
    Thực hiện Công văn số 405/UBND -KGVX, ngày 15/2/2020 của UBND Tỉnh Kon Tum về việc kéo dài thời gian nghỉ học của học sinh, cùng sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo TP Kon Tum về việc Hướng dẫn học sinh học bài tại nhà, tập thể giáo viên Trường Tiểu học Ngô Quyền đã nỗ lực thực hiện và đạt được những kết quả tốt trong trong công tác này.
  • Lễ kỷ niệm 1.080 năm Ngô Quyền xưng Vương, định đô ở Cổ Loa
    Hà Nội vừa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1.080 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô trên mảnh đất Cổ Loa lịch sử, tưởng nhớ đến Vị Tổ Trung Hưng của đất nước, vị anh hùng đã cùng các tướng lĩnh và nhân dân làm nên chiến thắng Bạch Đằng vang dội, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài với sự tiếp nối rực rỡ của các triều đại Lý, Trần, Lê cho đến thời đại Hồ Chí Minh.
  • Lễ kỷ niệm 1.080 năm Ngô Quyền xưng Vương, định đô ở Cổ Loa
    Tối 20-4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (huyện Đông Anh), Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1.080 năm Ngô Quyền xưng Vương, định đô ở Cổ Loa (939-2019).
  • Dâng hương tưởng nhớ Vua Ngô Quyền
    Nhân dịp kỷ niệm 1.080 năm Ngô Quyền xưng Vương, định đô ở Cổ Loa (939-2019), sáng 20-4, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải dẫn đầu đoàn đại biểu thành phố Hà Nội dâng hương tại đền thờ và lăng Ngô Quyền (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội).
  • Đa dạng hoạt động kỷ niệm 1080 năm Ngô Quyền xưng Vương
    Thông tin từ UBND huyện Đông Anh cho biết, lễ kỷ niệm 1080 năm Ngô Quyền xưng Vương, định đô ở Cổ Loa sẽ diễn ra vào cuối tháng 4/2019.
  • Ngô Quyền và sự nghiệp trung hưng đất nước
    Ngô Quyền là một nhân vật lịch sử đã được nhiều nhà nghiên cứu của nhiều thời đại vinh danh trong sử sách. Về công đức và tài năng của Ngô Quyền sử sách chính thống đã khắc ghi, trong dân gian truyền đời này qua đời khác lòng dân ghi tạc và truyền tụng. Đến thời hiện đại, vị lãnh tụ vĩ đại của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hồ Chí Minh đã viết trong Việt Nam Quốc diễn ca: “Ngô Quyền quê ở Đường Lâm/ Cứu dân ra khỏi cát lầm ngàn năm”. Nhân dịp kỉ niệm 1.080 năm Ngô Quyền xưng vương, định đô tại Cổ Loa (
  • Tỏa sáng lịch sử hào hùng của dân tộc
    Với chiến thắng vang dội trên sông Bạch Đằng năm 938, mùa xuân Kỷ Hợi 939, Ngô Quyền xưng Vương, mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ của dân tộc, sau hơn 1.000 năm Bắc thuộc. Lễ kỷ niệm 1080 năm Ngô Quyền xưng Vương, định đô ở Cổ Loa (939-2019), diễn ra cuối tháng 4-2019, nhằm ôn lại trang sử hào hùng của dân tộc. Phóng viên có cuộc trao đổi với Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội Trần Việt Anh về công tác chuẩn bị cho sự kiện này.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO