nghề truyền thống

Tiếp thêm sức sống cho nghề truyền thống Thủ đô
Là địa phương đứng đầu cả nước về số lượng các làng nghề truyền thống, các nghệ nhân và người làm nghề truyền thống Hà Nội đang không ngừng sáng tạo trong công tác gìn giữ, bảo tồn các làng nghề. Sự sáng tạo không chỉ mang lại một diện mạo mới, một sức sống mới cho các làng nghề mà còn gợi mở những không gian trải nghiệm văn hóa mới cho người dân Thủ đô và du khách.
  • Hà Nội: Khai mạc Lễ hội Du lịch năm 2025
    Tối 30/5, tại Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, Sở Du lịch Hà Nội tổ chức khai mạc Lễ hội Du lịch Hà Nội năm 2025 với chủ đề “Trải nghiệm Hà Nội 2025”. Sự kiện có sự tham gia của các đồng chí lãnh đạo trung ương, thành phố Hà Nội, đại diện Đại sứ quán nhiều quốc gia và đông đảo người dân, du khách.
  • "Hội diều làng Bá Dương Nội" đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
    Chiều 12/4, huyện Đan Phượng (Hà Nội) tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia “Hội Diều làng Bá Dương Nội” và Bằng công nhận danh hiệu “Nghề truyền thống Hà Nội” đối với nghề làm diều sáo làng Bá Dương Nội, xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng.
  • Huyện Thường Tín long trọng tổ chức Lễ khai bút và sản xuất các làng nghề truyền thống đầu Xuân Ất Tỵ 2025
    “Lễ khai bút và sản xuất các làng nghề truyền thống là sự kiện đặc biệt của huyện dịp đầu Xuân, nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa lịch sử, truyền thống hiếu học, truyền thống khoa bảng, đất danh hương, trăm nghề của người Thượng Phúc xưa - Thường Tín ngày nay. Qua đó giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương để mỗi con người nơi đây thêm hăng say học tập, lao động sản xuất, xây dựng quê hương, Thủ đô”, Bí thư Huyện uỷ Thường Tín Nguyễn Tiến Minh cho hay.
  • Cơ hội quảng bá giá trị văn hóa làng nghề truyền thống Kim Bồng
    Làng Kim Bồng (thuộc xã Cẩm Kim, thành phố Hội An) từ lâu đã nổi tiếng với bề dày lịch sử phát triển nghề mộc truyền thống và nhiều giá trị văn hóa độc đáo. Cứ mỗi dịp đầu xuân, nhân dân và du khách lại có cơ hội tham gia vào một sự kiện mang đậm bản sắc văn hóa, đó là Lễ tế Tiền Hiền và Ngày hội làng nghề truyền thống Kim Bồng.
  • Quảng bá sản phẩm làng nghề huyện Thạch Thất trong ngày hội “Rộn ràng mua sắm”
    Tối 27/12 tại Quảng trường Vườn hoa Phùng Khắc Khoan (thị trấn Liên Quan, huyện Thạch Thất) Trung tâm Xúc tiến Đầu tư - Thương mại - Du lịch Thành phố Hà Nội (HPA) và UBND huyện Thạch Thất đã tổ chức Lễ khai mạc Hội chợ Xúc tiến tiêu dùng 2024 với chủ đề “Rộn ràng mua sắm”.
  • Tinh hoa nghề truyền thống Thăng Long qua triển lãm “Thiên Quang”
    Triển lãm nghệ thuật “Thiên Quang” vừa chính thức khai mạc tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, đánh dấu mùa thứ ba của chuỗi dự án “Dấu xưa văn hiến”.
  • Sóc Sơn: Sôi động Lễ hội mua sắm năm 2024
    Thực hiện Chương trình Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP. Hà Nội năm 2024; Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP. Hà Nội chủ trì, phối hợp với UBND huyện Sóc Sơn và các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức Lễ hội mua sắm năm 2024 với 120 gian hàng và hơn 1000 sản phẩm là các hàng hóa nông sản, đặc sản vùng miền, thực phẩm chế biến, sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản phẩm OCOP, sản phẩm thủ công mỹ nghệ và sản phẩm làng nghề truyền thống.
  • Trao giải, triển lãm 62 tác phẩm ảnh “Nghề truyền thống Huế - Mạch nguồn di sản”
    62/561 tác phẩm ảnh chất lượng trong cuộc thi ảnh “Nghề truyền thống Huế - Mạch nguồn di sản” được đưa ra triển lãm và trong đó có 11 tác phẩm của 8 tác giả xuất sắc đạt giải.
  • Công nhận danh hiệu “Nghề truyền thống, Làng nghề truyền thống Hà Nội"
    UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 6275/QĐ-UBND về việc Công nhận danh hiệu “Nghề truyền thống, Làng nghề truyền thống” Hà Nội.
  • [Video] Lấp lánh làng nghề khảm trai Chuôn Ngọ
    Xuất hiện từ thời Lý, nghề khảm trai ở làng Chuôn Ngọ (xã Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội) đã bước qua những thăng trầm lịch sử, có những lúc tưởng chừng như bị mai một, nhưng các thế hệ thợ nghề tâm huyết vẫn bám trụ với nghề đến tận ngày nay. Như một viên ngọc lấp lánh trong kho tàng làng nghề truyền thống Thủ đô và của cả Việt Nam, khảm trai Chuôn Ngọ đã, đang tỏa sáng trong hàng trăm làng nghề truyền thống của Thủ đô ngàn năm văn hiến.
  • Mứt gừng Kim Long, Rèn Bao Vinh là Nghề truyền thống Thừa Thiên Huế
    Rèn Bao Vinh (phường Hương Vinh, TP Huế) và Mứt gừng Kim Long (phường Kim Long, TP Huế) được công nhận là Nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế.
  • Khai mạc Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất tiêu dùng bền vững làng nghề truyền thống 2024
    Từ ngày 28/10 đến 3/11, tại khu vực Quảng trường đối diện sân vận động quốc gia Mỹ Đình (phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) sẽ diễn ra “Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất - tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP”.
  • Khai mạc Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất tiêu dùng bền vững làng nghề truyền thống 2024
    Sáng 28/10 tại Mỹ Đình, UBND TP. Hà Nội và Bộ Công Thương tổ chức Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất, tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024.
  • Đại hội Hội làng nghề truyền thống Xôi Phú Thượng lần thứ II, nhiệm kỳ 2024 - 2029
    Chiều 18/10, Hội làng nghề truyền thống Xôi Phú Thượng tổ chức Đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
  • Tôn vinh những nữ nghệ nhân, thợ giỏi tiêu biểu của Thủ đô
    Trong xã hội hiện đại, phụ nữ không chỉ tham gia vào mọi vị trí công việc mà còn đóng vai trò quan trọng trong nhiều nghề nghiệp đòi hỏi sự sáng tạo, khéo léo, bền bỉ,… Nghề thủ công truyền thống là một trong những ví dụ tiêu biểu thể hiện rõ nhất vai trò trụ cột của người phụ nữ. Cùng với sự hồi sinh và phát triển của các nghề truyền thống, những đóng góp của những nữ nghệ nhân ngày càng được xã hội công nhận và tôn vinh.
  • Nghề truyền thống làm diều sáo làng Bá Dương Nội
    Thả diều là thú chơi quanh năm của người làng Bá Dương Nội từ nhiều đời. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, sự tích về hội diều vẫn tồn tại trong lòng mỗi người dân nơi đây như một dấu tích khó thể phai mờ. Ngày 21/2/2024, Hội thả diều làng Bá Dương Nội, xã Hồng Hà (Huyện Đan Phượng, TP. Hà Nội) được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
  • Kết nối làng nghề truyền thống, đưa sản phẩm OCOP đến với người dân qua ứng dụng iHanoi
    Với quyết tâm nâng cao chất lượng và thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm OCOP, thành phố Hà Nội đã triển khai Ứng dụng Công dân Thủ đô số (iHanoi) giúp người dân kết nối với các sản phẩm, làng nghề truyền thống chỉ cần vài thao tác đơn giản qua thiết bị điện thoại thông minh.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO