Nấm độc tấn công Cụ Rùa

TP| 15/02/2011 11:01

(NHN) Bên lử hội thảo khoa học vử bảo vệ Cụ Rùa Hồ Gươm diễn ra hôm nay, 15-2, ở Hà  Nội do Sở KH&CN Hà  Nội tổ chức, một số chuyên gia nước ngoà i cho hay, họ rất quan ngại vử chất lượng nước ở Hồ Gươm và  nhận định tình trạng sức khửe của Cụ Rùa có thể đang bị đe dọa bởi nấm.

Các chuyên gia cho rằng, phải chữa trị khẩn cấp cho Cụ Rùa

Các chuyên gia cho rằng, phải chữa trị khẩn cấp cho Cụ Rùa . Ảnh: Xuân Phú

Tôi rất lo lắng vử tình trạng nước Hồ Gươm. Quan sát qua ảnh, tôi cho rằng có thể Rùa Hồ Gươm đang bị nhiễm nấm nặng. Nếu không xử­ lý nhanh, tính mạng Rùa sẽ bị đe dọa, một bác sử¹ thú y vử động vật hoang dã đến từ Vườn thú Cologne (CHLB Аức), đang là m việc ở Vườn Quốc gia Cát Bà , Hải Phòng, cảnh báo. Bà  cho biết sẵn sà ng tham gia hội chẩn và  tư vấn sức khửe cho Cụ Rùa nếu được yêu cầu.

Nấm độc tấn công Cụ Rùa

Tim McCormack, điửu phối viên Chương trình Rùa châu à, người cũng tham dự hội thảo hôm nay, khẳng định những vết lở loét trên thân thể Cụ Rùa là  có thật và  nghiêm trọng. Cần nhìn nhận nguyên nhân của vấn đử một cách tổng thể hơn thay vì chỉ tập trung và o rùa tai đử, sinh vật ngoại lai đang sống trong Hồ Gươm.

Tim hy vọng hội thảo sẽ giúp đưa ra quyết định nhanh chóng vử phương án chữa trị cho Cụ Rùa và  cần tôn trọng ý kiến của các chuyên gia thú y.

Nhà  động vật học nhiửu năm kinh nghiệm vử bò sát ở Bảo tà ng Аộng vật, Trường Аại học Khoa học Tự nhiên, Vũ Ngọc Thà nh, cũng lưu ý: Cần chữa trị khẩn cấp cho Cụ Rùa và  hãy để các bác sử¹ thú y quyết định. Các ý kiến khoa học vử Cụ Rùa ở Việt Nam còn rất khác nhau. Vì thế, để tiến độ không bị ảnh hưởng, tôi đử nghị các nhà  khoa học không nên can thiệp và o công việc của chuyên gia thú y.

Hồ Gươm ô nhiễm nặng

Tiửn Phong từng phản ánh việc các nhà  khoa học đưa ra một số bằng chứng vử dấu hiệu tăng vọt lượng tảo độc trong Hồ Gươm và  nhiửu thủy vực khác ở Hà  Nội, đồng thời cảnh báo Hồ Gươm đang trở thà nh ao tù, không còn là  một hồ tự nhiên.

Hoà n Kiếm không còn là  một hồ nữa mà  là  cái ao tù bẩn. Phải trả lại trạng thái cân bằng sinh thái tự nhiên cho hồ. Phải có thêm các loà i thuỷ sinh khác để giúp tiêu thụ các chất phì dườ¡ng và  phải có một cuộc hội thảo toà n diện. - GS.TSKH Dương Аức Tiến, АH Quốc gia Hà  Nội, chuyên gia hà ng đầu vử tảo ở Việt Nam

GS.TS Аặng Аình Kim - Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Môi trường (IET), cho biết các nhà  khoa học của IET tìm hiểu rất kử¹ vử tảo độc trong các hồ trọng điểm ở Việt Nam, trong đó có Hồ Gươm từ cách đây 8 năm.

Các nhà  khoa học nhận thấy khoảng 6-7 năm lại đây, hà m lượng các chất dinh dườ¡ng thuộc nhóm amoni, nitrat, và  phosphat (chủ yếu phát sinh từ chất thải) tăng lên đáng kể ở Hồ Gươm.

Liên quan đến hệ tảo trong Hồ Gươm, khảo sát nhiửu lần cho thấy loà i tảo lam độc đang phát triển rất nhanh và  mạnh theo thời gian. Nếu như năm 1997 mới chỉ đếm được 3,5 triệu tế bà o trong một lít nước mẫu lấy trong Hồ Gươm, đến tháng 2 năm 2005, lượng tế bà o tảo lam độc đã lên đến 747 triệu/lít nước mẫu.

Аây là  con số vô cùng lớn và  rất đáng báo động - Giáo sư, Tiến sĩ Аặng Аình Kim nói. Tham khảo bảng tiêu chuẩn nước của Australia, được biết, nếu hà m lượng microcystin (tên của một loại tảo lam độc cũng có ở Hồ Gươm đang đử cập) ở mức 15 triệu tế bà o/lít nước trở lên, nước được xem là  có độ độc cao.

Như vậy, mẫu nước Hồ Gươm được IET nghiên cứu có độ độc gấp ít nhất 30 lần so với ngườ¡ng độc cao của tiêu chuẩn Australia (Việt Nam chưa đưa ra tiêu chuẩn nà y). Các nhà  khoa học lưu ý tảo lam độc không phải là  thứ tạo nên mầu đặc trưng của Hồ Gươm. Mầu lục thủy mà  những người yêu Hồ Gươm rất sợ mất được tạo nên bởi loại tảo gọi là  tảo lục. Trong cùng mẫu nghiên cứu của IET, lượng tảo lục đếm được không đáng kể, chỉ 10-35 triệu tế bà o/lít.

Hà m lượng độc tố 0,626-0,798mg/g tế bà o tảo lam Hồ Gươm rất cao. Một lượng như thế trong một lít nước, theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đủ để gây ngộ độc và  ung thư. Hiện ở Hà  Nội, hai hồ bị ô nhiễm tảo lam độc nặng nhất là  Hồ Gươm và  hồ trong Công viên Bách Thảo.

Dự án Luận chứng Kinh tế Kử¹ thuật Tôn tạo các Công trình Giao thông Аô thị Khu vực hồ Hoà n Kiếm của Sở Giao thông Công chính Hà  Nội do Viện Xây dựng Công nghiệp, Bộ Xây dựng, cũng từng báo động vử tình trạng ô nhiễm Hồ Gươm từ cách đây gần 20 năm. Tình trạng ô nhiễm nà y có thể khiến các ổ dịch bệnh lây lan, phát triển và  là  mối đe doạ nghiêm trọng đối với con người, môi trường sinh thái của rùa Hồ Gươm.

Tuy nhiên, nhận định của các nhà  khoa học tại IET và  bên Bộ Xây dựng không được tất cả nhà  khoa học đồng tình. Có ý kiến cho đó là  thổi phồng.

(0) Bình luận
  • Ô Quan Chưởng - Cửa ô cuối cùng của Hà Nội
    Cửa Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông thành Thăng Long xưa, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những cửa ô quan trọng của thành Thăng Long còn sót lại cho đến ngày nay. Chứng kiến biết bao biến đổi thăng trầm của Thủ đô, giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp hôm nay, Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững uy nghiêm, khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính, bình yên...
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Thơ ca giải phóng miền Nam: Một hình thái đặc thù trên tiến trình văn học 1954 - 1975
    Trong bức tranh toàn cảnh thơ ca giai đoạn 1954 - 1975 không thể không kể đến thơ ca giải phóng miền Nam, một bộ phận thơ ở tuyến đầu chống Mỹ ngụy, với một đội ngũ nhà thơ triệt để và đầy bản lĩnh trong quan niệm nghệ thuật: lấy thơ ca làm vũ khí chiến đấu “Thơ là súng là gươm” (Lê Anh Xuân). Có thể nói, đây là quan niệm chung chi phối cảm hứng và tư thế diễn ngôn của văn nghệ sĩ trong văn học giai đoạn chiến tranh và cách mạng.
  • Cuộc hành quân đặc biệt
    Tháng 4 mang theo sắc trắng tinh khôi của hoa loa kèn, gợi lên trong tôi bao ký ức không thể nào quên về người cha thân yêu nay đã đi xa. Vào những ngày đầu tháng 4 năm 1975, khi cả nước sục sôi khí thế tiến về giải phóng Sài Gòn, Xưởng phim truyện Việt Nam nhanh chóng cử các nghệ sĩ tinh nhuệ chia thành bốn nhóm gồm biên kịch, đạo diễn, quay phim, thu thanh tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh.
  • NXB Kim Đồng ra mắt loạt ấn phẩm đặc sắc dịp Ngày sách Việt Nam 2025
    Hướng tới Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ tư và kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu nhiều ấn phẩm mới dành cho thiếu nhi. Các tác phẩm không chỉ mang giá trị giáo dục sâu sắc mà còn truyền cảm hứng về khoa học, văn hóa và lòng yêu nước.
  • Khánh thành, đưa vào sử dụng Nhà thư viện Trường Đại học Kinh tế Huế
    Đại học Huế đưa vào sử dụng Nhà thư viện Trường Đại học Kinh tế (Đại học Huế) với diện tích xây dựng 999 m2 để phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu của gần 10.000 sinh viên.
  • Đầu tư 18 tỷ đồng tổ chức Đại nhạc hội “Mega Booming - Huế” ở Quảng trường Ngọ Môn
    Đại nhạc hội “Mega Booming - Huế 2025” sẽ diễn ra vào tối ngày 6/7 tại Quảng trường Ngọ Môn Huế (TP Huế) với kinh phí tổ chức lên đến 18 tỷ đồng từ nguồn xã hội hóa, bán vé và kỳ vọng trở thành điểm nhấn giải trí về đêm thu hút khách du lịch cho Cố đô Huế.
Đừng bỏ lỡ
Nấm độc tấn công Cụ Rùa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO