Mở lối cho người suy thận

nlđ| 16/05/2013 14:58

(NHN) Một phương pháp ghép thận mới được Bộ Y tế chỉ đạo thực hiện được cho là  mở ra nhiửu hứa hẹn cứu sống các bệnh nhân suy thận mãn.

Bị suy thận mãn nhiửu năm, chị N.T.T.N (37 tuổi, ngụ TPHCM) đà nh giao phó mọi công việc, gia đình con cái cho chồng để đến bệnh viện (BV) hằng tuần chạy thận nhân tạo (CTNT). Gần đây, tình trạng sức khửe xấu đi, các bác sĩ khuyên chị N. nên ghép thận. Dù gia đình 2 bên hứa sẽ hỗ trợ chi phí để ghép nhưng niửm vui chị N. vừa chớm thì đã vụt tắt khi nguồn thận cho từ người thân không đáp ứng điửu kiện để ghép.

72.000 ca thận mãn chử ghép

Những trường hợp như chị N. hiện rất nhiửu, sức khửe ngà y cà ng suy kiệt, tốn kém chi phí, bế tắc. Hầu hết các khoa thận ở các BV tại TPHCM đửu quá tải do lượng bệnh nhân có nhu cầu CTNT quá cao. Tại BV Nhân dân 115, theo bác sĩ Tạ Phương Dung, Trưởng Khối Niệu - Ghép thận, gần 60 máy CTNT chạy hết công suất 4-5 ca/ngà y vẫn chưa đáp ứng hết nhu cầu cho khoảng 1.000 ca suy thận mãn thường xuyên điửu trị tại đây. Tình trạng nà y cũng thấy ở BV Chợ Rẫy với hà ng ngà n bệnh nhân. Không chỉ ở BV công, BV quận mà  ngay cả các BV tư dù hoạt động hết công suất cũng không đủ máy CTNT để đáp ứng nhu cầu.

Bệnh nhân B. H. N (25 tuổi) bị suy thận mãn, lọc máu, chạy thận nhân tạo 3 năm qua và  đã được các bác sĩ Bệnh viện Nhân dân 115 (TPHCM) thực hiện ghép thận từ nguồn cho sống

Các chuyên gia chuyên khoa thận - tiết niệu cho biết đối với người suy thận mãn tính chỉ có 2 giải pháp: hoặc ghép thận hoặc phải chạy thận suốt đơÌ€i. CTNT thiÌ€ chi phí cao, sức khửe ngà y cà ng giảm sút, ảnh hưởng công ăn việc là m. Ghép thận laÌ€ cách tốt nhất cho người suy thận mãn nhưng chưa kể đử mắt trông chử có nguồn tạng thì việc tìm được tạng phuÌ€ hơÌ£p cũng lắm gian nan. Chính vì vậy, hiện tại các BV tồn đọng hà ng trăm bệnh nhân bị suy thận mãn cần ghép thận đang mửi mòn, ngắc ngoải chử chết vì sự khan hiếm nà y. Hầu hết bệnh nhân cùng một mong muốn là  được ghép thận để cải thiện bệnh trạng, thoát khửi cảnh lấy BV là m nhࠝ.

Theo Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế), cả nước hiện có hơn 72.000 ca suy thận mãn giai đoạn cuối, mỗi năm có thêm 8.000 ca suy thận mới cần điửu trị thay thế thận. Trong nhóm bệnh nhân suy thận mãn giai đoạn cuối, có hơn 90% tử­ vong.

Kử³ vọng và o phương pháp mới

Tại Việt Nam, có nhiửu BV là m chủ hoà n toà n kử¹ thuật ghép thận. Có 2 phương pháp ghép thận được áp dụng lâu nay là  ghép thận từ người cho sống (từ năm 1992) và  ghép thận từ người cho chết não (từ năm 2008). Nguồn thận hiến chủ yếu là  từ người thân và  người cho chết não. Tuy nhiên, nguồn thận cho nà y còn hạn chế nên số người được ghép còn quá ít so với nhu cầu. Cả nước có 12 trung tâm ghép thận nhưng 20 năm qua, số người được ghép chỉ khoảng 500, chủ yếu từ người cho sống. Trong khi đó, nguồn tạng từ người cho chết não tại Việt Nam lại rất nhiửu, chủ yếu từ số bệnh nhân bị tai nạn giao thông tử­ vong do chấn thương sọ não. Chỉ riêng tại BV Chợ Rẫy, mỗi năm có khoảng 1.000-1.500 bệnh nhân chết não vì chấn thương sọ não. Tại BV Việt Аức (Hà  Nội), con số nà y cũng khoảng gần 1.000...

Từ thực tế đó, một phương pháp ghép thận mới được Bộ Y tế đặt hà ng cho BV Chợ Rẫy nghiên cứu thực hiện từ cuối năm 2012. Phương pháp nà y được đánh giá sẽ mở ra nhiửu cơ hội sống cho người suy thận mãn. Аó là  ghép thận mà  nguồn thận từ người cho khi tim ngừng đập. PGS-TS Trần Ngọc Sinh, Trưởng Khoa Tiết niệu BV Chợ Rẫy, cho biết phương pháp ghép tạng từ người cho khi tim ngừng đập đã được nhiửu nước trên thế giới áp dụng từ những năm 1960 và  mở ra lối thoát cho người suy thận mãn. Các nước như Nhật Bản, Tây Ban Nha, Anh, àšc... đã áp dụng phương pháp nà y và  đang mở ra cơ hội sống cho bệnh nhân suy thận. Hiện BV Chợ Rẫy đã trình Bộ Y tế đử án hoà n chỉnh vử phương pháp ghép thận nà y.

Tại hội nghị khoa học vử hiến thận sau chết tim vừa tổ chức ở TPHCM mới đây, ý kiến khoa học phản biện vử phương pháp nà y cũng được tranh luận, đặc biệt là  việc đánh giá chất lượng tạng của người cho chết não và  người chết tim... Аại diện Bộ Y tế cho rằng phương pháp nà y mở ra nhiửu kử³ vọng, tăng cơ hội sống cho bệnh nhân suy thận mãn, mở rộng thêm nguồn tạng hiến, đáp ứng tình trạng khan hiếm tạng, đặc biệt góp phần và o việc chống tình trạng buôn bán tạng.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Thủ đô Hà Nội đã đạt được những kết quả khá toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực
    Đây là một trong những nội dung được Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh trong bài phát biểu tại Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Đồng chí Đào Duy Tùng (20/5/1924 – 20/5/2024, nguyên Thường trực Ban Bí thư, quê quán xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) diễn ra sáng 13/5.
  • Đảng bộ và Nhân dân Hà Nội noi gương đồng chí Đào Duy Tùng để viết tiếp những trang sử hào hùng của Thủ đô
    Sáng 13/5, Thành ủy – Hội đồng Nhân dân - Ủy ban Nhân dân - Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Đồng chí Đào Duy Tùng (20/5/1924 – 20/5/2024) – nguyên Thường trực Ban Bí thư, người cộng sản kiên trung, nhà lý luận xuất sắc của Đảng ta trước, trong thời kỳ đầu đổi mới.
  • Ngỡ ngàng Phùng Khắc Bắc, một chấm xanh
    hùng Khắc Bắc sinh năm 1944, tên khai sinh là Phùng Khắc Toàn. Anh tham gia quân đội từ 1966 đến 1988 và được biết đến như một cây bút văn xuôi.
  • Tàu cao tốc TP.HCM - Côn Đảo chính thức hoạt động
    Tàu cao tốc từ TP.HCM đi Côn Đảo xuất phát từ Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước (Nhà Bè) 3 chuyến/tuần, xuất phát lúc 7h sáng, thời gian di chuyển hết khoảng 4 giờ đồng hồ sẽ đến nơi.
  • Một ngày với Hồ Tây
    10 giờ đêm, nhận được tin nhắn từ một người bạn cũ: “Hò hẹn mãi cuối cùng em chẳng đến/Chỉ sợ ngày xuân vội vã đi rồi. Xin lỗi phải nhại thơ Hoàng Nhuận Cầm để chuyển tải hết những mong ngóng của anh. Mai là chủ nhật, có rảnh để về Hà Nội với anh không?”. Tôi phì cười. Hò hẹn từ đầu năm sẽ lên thăm anh, nhờ anh làm hướng dẫn viên du lịch một vòng Thủ đô, vậy mà gần 6 tháng trôi qua, lời hẹn vẫn chưa thành hiện thực. Tôi nhìn lịch, nhắn cho anh: “Mai em rảnh, em lên nhé!”. Ngay lập tức anh trả lời: “OK nhé, anh đợi em!”.
Đừng bỏ lỡ
Mở lối cho người suy thận
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO