Mất 100 triệu, Uyên Linh cầu cứu cộng đồng mạng

Trung Lee (tổng hợp)| 22/06/2017 16:29

Trong khi đang làm các thủ tục ở sân bay Tân Sơn Nhất, nữ ca sĩ Uyên Linh đã vô tình để quên một kiện hành lý, bên trong có nhiều tài sản giá trị.

Trong khi đang làm các thủ tục ở sân bay Tân Sơn Nhất, nữ ca sĩ Uyên Linh đã vô tình để quên một kiện hành lý, bên trong có nhiều tài sản giá trị.

Chia sẻ trên trang cá nhân, Uyên Linh cho biết cô vừa đáp chuyến bay từ Paris về TP. HCM. Trong lúc soi hành lý, vì nhiều hành lý mà chỉ có một mình nên cô đã để quên một kiện hành lý trên thành máy soi và bị người khác ‘cầm nhầm’. Bên trong có một túi hàng hiệu và một số đồ dùng, hộp nữ trang, ước tính khoảng 100 triệu.

Mất 100 triệu, Uyên Linh cầu cứu cộng đồng mạng

Ngay sau khi phát hiện bị thất thoát hành lý, Uyên Linh đã đến công an quận Tân Bình trình báo sự việc.

Mất 100 triệu, Uyên Linh cầu cứu cộng đồng mạng

Theo kết quả được trích xuất từ camera sân bay, có hai đối tượng một nam một nữ đi sau Uyên Linh đã cố tình lợi dụng sự hớ hênh của nữ ca sĩ đã ‘cuỗm’ mất kiện hành lý đó.

Cô viết trên trang cá nhân:

“Vậy nhờ cộng đồng facebook share, để biết đâu 2 anh chị/cô chú ấy nếu đọc được thì vui lòng liên hệ lại Linh. Linh không muốn to chuyện. Ai trong đời cũng có lúc thiếu kiềm chế. Linh hoàn toàn không muốn rắc rối, ít nhất là về thời gian và tiền bạc, đi lại, vì chắc chắn đôi bên sẽ bị triệu tập nhiều lần”.

Ngoài ra, cô cũng tự trách bản thân vì đã không cẩn thận với tư trang của mình, ‘tiên trách kỷ, hậu trách nhân’, đồng thời nhấn mạnh sẽ truy đến tận cùng nếu vụ việc sai trái quá mức cho phép.

Mất 100 triệu, Uyên Linh cầu cứu cộng đồng mạng

Trong showbiz, nhiều người cũng từng gặp sự cố tương tự Uyên Linh. Năm ngoái, khi còn mối quan hệ với tỷ phú Hoàng Kiều, Ngọc Trinh sau chuyến gặp gỡ và ra mắt gia đình bạn trai tại Mỹ đã lên đường về nước để tiếp tục công việc và những dự án cá nhân. Nhưng vừa đến sân bay Tân Sơn Nhất, Nữ hoàng nội y phát hiện một kiện hành lý của mình bị rạch khá to. Trước đó, trong một lần bay từ Pháp qua Ý, Ngọc Trinh bị mất hành lý trị giá 27 triệu đồng. Sau khi lưu trú 2 ngày tại Ý, phía sân bay đã báo không tìm được vali của cô.

Ngoài ra còn nhiều nghệ sĩ khác như Minh Tuyết, Thủy Tiên, Thu Hoài, Khánh Phương, Mỹ Linh, Phương Thanh, Quế Vân, Thu Minh cũng từng bị thất thoát hành lý và mất rất nhiều tài sản có giá trị.


(0) Bình luận
  • Giao hưởng Điện Biên - thành tựu mới của nhà thơ Hữu Thỉnh
    Chiến thắng Điện Biên là chiến thắng vĩ đại “lừng lẫy Điện Biên chấn động địa cầu” (Tố Hữu), làm rạng danh nước Việt trên thế giới “Nước Việt Nam từ máu lửa/ Rũ bùn đứng dậy sáng lòa” (Nguyễn Đình Thi). Ngày 7/5/1954, lá cờ Quyết chiến Quyết thắng tung bay trên nóc hầm tướng De Castriest, ngày 12/5 Bác Hồ đã có bài thơ dài đăng trên báo Nhân Dân: “Quân ta toàn thắng ở Điện Biên Phủ”. Rồi sau đó, Tố Hữu có bài thơ nổi tiếng “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”. Bên cạnh những tác phẩm thơ, Điện Biên còn được nhắc đến trong nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, các cuốn sách hồi ký, biên khảo…
  • Thiên anh hùng ca Điện Biên Phủ: Nguồn cảm hứng sáng tạo lớn của văn học nghệ thuật
    Chiến thắng Điện Biên Phủ “là một mốc son chói lọi bằng vàng của lịch sử”. Góp vào chiến công vang dội ấy không thể không nhắc đến các văn nghệ sĩ - những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, tư tưởng. Nhìn lại thắng lợi vẻ vang của cuộc chiến tranh toàn dân này từ điểm nhìn 70 năm sau chiến thắng, có thể thấy rõ dấu ấn của văn học nghệ thuật viết về đề tài Điện Biên Phủ trải đều trên khắp các loại hình văn học nghệ thuật, từ văn chương cho đến âm nhạc, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu, kiến trúc, điện ảnh…
  • Thơ viết về chiến thắng Điện Biên Phủ: Nối dài âm hưởng bản hợp xướng anh hùng ca
    Bảy mươi năm qua, thơ về sự kiện Đại thắng Điện Biên Phủ có nhiều bài, được công bố trên báo, tạp chí, sách liên tiếp vào các năm 1954, 1955, 1956… sau đó được in chụm vào những dịp kỷ niệm năm chẵn: 1964, 1974, 1984, 1994, 2004, 2014 và năm nay bảy mươi năm - 2024.
  • Tiếp nối mạch nguồn, tạo sự bứt phá
    Giá trị VHNT Hà Nội - Huế - Thành phố Hồ Chí Minh là một bộ phận nền tảng quan trọng, mang ý nghĩa văn hóa, xã hội trong tiến trình phát triển của đất nước. Điều này được thể hiện rõ nét trên các lĩnh lực: văn học, văn nghệ dân gian, âm nhạc, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu, điện ảnh, kiến trúc, múa. Nhìn lại chặng đường gần 50 năm kể từ ngày thống nhất đất nước của VHNT 3 thành phố, có thể thấy rõ những thành tựu và cả những mặt hạn chế tồn tại cần phải thay đổi để tiếp nối mạch nguồn, tạo sự bứt phá.
  • Nhà văn Đức Anh: “Viết văn hay viết phê bình đều cần phải có đầy năng lượng…”
    Nhà văn Đức Anh Kostroma (sinh năm 1993, tại Nga) từng “chào sân” với các tác phẩm ấn tượng như “Thiên thần mù sương”, “Tường lửa”, “Đảo bạo bệnh”. Hành trình sáng tạo đầy bản lĩnh của anh đã nhận được sự đánh giá cao của giới chuyên môn và ghi được dấu ấn mạnh mẽ trong lòng bạn đọc. Giải thưởng “Tác giả trẻ” năm 2023 của Hội Nhà văn Việt Nam đã gọi tên anh cùng với tiểu thuyết “Nhân sinh kép: Sống hai cuộc đời”, bởi đã dám dấn thân thể hiện thế giới quan của “người đi khai phá nét kiêu sa” trong cuộc sống.
  • Người lính và mùa xuân đất nước muôn đời
    Nguyễn Khoa Điềm là tác giả lớn của nền thơ Việt Nam hiện đại. Ông góp vào gia tài thơ ca Việt Nam nhiều tác phẩm xuất sắc, trong đó có bài “Đồng dao mùa xuân”. “Đồng dao mùa xuân” được sáng tác vào tháng 12/1994, in trong sách “Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Tuyển tập 40 năm do tác giả chọn” (Nxb Văn học, Hà Nội, 2011). Tác phẩm gồm 9 khổ với 33 dòng thơ, theo thể 4 chữ với phong cách đồng dao. Bài thơ được xem là một trong những tác phẩm thành công trong việc khắc họa hình tượng người lính.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Hiểu rõ hơn lịch sử Quốc Tử Giám dưới thời nhà Lý
    Tại Nhà Đông vu, khu Đại Thành thuộc Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), những hiện vật được trưng bày thường xuyên với chủ đề “Quốc Tử Giám - Trường Quốc học đầu tiên” giúp du khách tìm hiểu rõ hơn về lịch sử Quốc Tử Giám dưới thời Lý.
  • Phát động Cuộc thi sáng tác tranh cổ động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Sáng nay 9/5, Sở VH&TT Hà Nội phối hợp với Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTT&DL) phối hợp Phát động Cuộc thi Sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
  • Giao hưởng Điện Biên - thành tựu mới của nhà thơ Hữu Thỉnh
    Chiến thắng Điện Biên là chiến thắng vĩ đại “lừng lẫy Điện Biên chấn động địa cầu” (Tố Hữu), làm rạng danh nước Việt trên thế giới “Nước Việt Nam từ máu lửa/ Rũ bùn đứng dậy sáng lòa” (Nguyễn Đình Thi). Ngày 7/5/1954, lá cờ Quyết chiến Quyết thắng tung bay trên nóc hầm tướng De Castriest, ngày 12/5 Bác Hồ đã có bài thơ dài đăng trên báo Nhân Dân: “Quân ta toàn thắng ở Điện Biên Phủ”. Rồi sau đó, Tố Hữu có bài thơ nổi tiếng “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”. Bên cạnh những tác phẩm thơ, Điện Biên còn được nhắc đến trong nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, các cuốn sách hồi ký, biên khảo…
  • Hội thảo Văn hóa năm 2024 khơi nguồn lực, tạo động lực phát triển thiết chế văn hóa
    Thông tin từ Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch, ngày 12/5 tại tỉnh Quảng Ninh, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và tỉnh Quảng Ninh sẽ phối hợp tổ chức Hội thảo Văn hóa năm 2024 với chủ đề “Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao”.
  • Khai mạc Triển lãm Quốc tế chuyên ngành Y Dược Việt Nam lần thứ 31
    Sáng 9/5, Triển lãm Quốc tế chuyên ngành Y Dược Việt Nam lần thứ 31 – VIETNAM MEDI-PHARM 2024 đã chính thức khai mạc tại Cung Văn hoá Hữu nghị (số 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Đừng bỏ lỡ
Mất 100 triệu, Uyên Linh cầu cứu cộng đồng mạng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO