Lý Nhân

Trưng bày “Khơi nguồn đạo học” tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám thu hút khách tham quan
Ban quản lý Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (TP. Hà Nội) cho biết, cuộc trưng bày “Khơi nguồn đạo học” tại nhà Hậu Đường - khu Thái Học, đã thu hút hàng trăm ngàn du khách trong và ngoài nước đến tham quan hơn 2 tháng qua.
  • Từ Đạo Hạnh – thiền sư, thi nhân
    Từ Đạo Hạnh là pháp danh, còn tên thật là Từ Lộ. Ông là thiền sư và là nhà thơ nổi tiếng thời Lý. Chưa thấy tài liệu nào ghi về ngày sinh của Từ Lộ, chỉ biết ông sống vào thời Lý Nhân Tông (1072 - 1128), và qua đời năm 1117. Ông người hương Yên Lãng, tục gọi làng Láng, một làng rất cổ ở ven thành Thăng Long xưa.
  • Lý Nhân Tông – vị vua giỏi của triều Lý
    Tháng Chạp năm Đinh Mùi (1127), hoàng đế Lý Nhân Tông viết di chiếu: “Trẫm xét phận tuổi thơ đã phải lên ngôi báu, ở trên các vương hầu, lúc nào cũng nghiêm kính sợ hãi, đã 56 năm nay…”.
  • Lê Văn Thịnh – trạng nguyên khai khoa, nhà ngoại giao xuất sắc
    Lê Văn Thịnh (? - 1096) quê xã Chi Nhị, tổng Đại Lai, Kinh Bắc, nay thuộc xã Đông Cứu, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Ông là một người tài năng, có công lao lớn trong sự nghiệp phát triển của vương triều Lý, ông làm quan đến chức Thái sư, về sau bị ghép vào tội giết vua, nên bị đi đầy.
  • Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan – tài năng và đức độ
    Linh nhân Hoàng thái hậu Ỷ Lan triều Lý là một nhân vật lịch sử và văn hóa nổi tiếng của nước nhà. Tên tuổi cũng như cuộc đời bà gắn liền với sự nghiệp của hai ông vua anh kiệt là Lý Thánh Tông, chồng bà và Lý Nhân Tông, con trai bà.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO