Lê Hiến Tông

Ngô Thì Ức – nhà giáo, nhà thơ
Ngô Thì Ức hiệu Tuyết Trai, sinh ngày 27 tháng 4 năm 1709 tại làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, Hà Đông cũ (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội). Thân phụ Ngô Thì Ức là Ngô Trân, danh sĩ đời Lê Hiển Tông, làm quan đến Đại lí tự khanh. Gia đình họ Ngô 7 đời nối nhau sản sinh những nho sĩ có tên tuổi trong sử sách và học thuật nước nhà. Các tác phẩm của Ngô gia được Ngô Thì Điển, con trai cả Ngô Thì Nhậm tập hợp, biên chép thành một công trình đồ sộ lấy tên là Ngô gia văn phái.
  • Trịnh Doanh – văn võ song toàn
    Trịnh Doanh (1720 - 1767) quê ở làng Sóc Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Ông là con trai thứ của chúa Án Đô Vương Trịnh Cương (1686 - 1730), em ruột chúa Uy Nam vương Trịnh Giang (1711 - 1761).
  • Nguyễn Huệ - một sự nghiệp anh hùng
    Nguyễn Huệ sinh năm 1753, mất ngày 16 tháng 9 năm 1792, quê ở đất Tây Sơn, Bình Định.
  • Công chúa Lê Ngọc Hân với khúc Ai Tư Vãn
    Cuộc hôn nhân giữa công chúa Lê Ngọc Hân và người anh hùng áo vải đất Tây Sơn Nguyễn Huệ là một mối kỳ duyên. Lê Ngọc Hân, cô công chúa thứ chín trong số con gái vua Lê Cảnh Hưng (1740-1786) đã trở thành một nhân vật lịch sử và văn học mà tên tuổi sẽ còn mãi bên cạnh tên tuổi Quang Trung Nguyễn Huệ, người có công khai thông nền thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị phân chia thời Trịnh - Nguyễn, đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược, giữ vững nền độc lập dân tộc, kiến lập vương triều Tây Sơn, tạo dựng một nền chính trị, ngoại giao, một nền văn hóa mang dấu ấn riêng khá rõ.
  • Chùa Tử Dương (huyện Ứng Hòa)
    Chùa Tử Dương hiện nay tọa lạc tại xã Cao Thành, huyện Ứng Hòa, Hà Nội.
  • Chùa Trung Tự (quận Đống Đa)
    Chùa Trung Tự tên chữ là Phúc Long tự thuộc phường Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Chùa Thanh Ninh (quận Ba Đình)
    Chùa Thanh Ninh còn gọi là chùa Am Cây đề ở số nhà 2 phố Lê Trực, phường Điện Biên, quận Ba Đình, Hà Nội.
  • Chùa Phổ Giác (quận Đống Đa)
    Chùa Phổ Giác hiện nay tọa lạc tại phường Văn Miếu, quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Chùa Mỹ Quang (quận Đống Đa)
    Chùa Mỹ Quang còn gọi là chùa Am, thuộc ngõ Chợ, Khâm Thiên, phường Trung Phụng, quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Chùa Chàng Sơn (huyện Thạch Thất)
    Chùa Chàng Sơn hiện nay thuộc xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội.
  • Cổng làng Phù Ninh (huyện Gia Lâm)
    Cổng làng Phù Ninh thuộc địa phận làng Phù Ninh, xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
  • Nhà thờ danh y Nguyễn Hữu Đạo (quận Bắc Từ Liêm)
    Di tích Nhà thờ danh y Nguyễn Hữu Đạo (Thái y miếu) nằm ở Cổ Nhuế, quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.
  • Đình Ngọc Hồi (huyện Thanh Trì)
    Đình Ngọc Hồi ở đầu làng Ngọc Hồi, xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Nhà thờ Hoàng giáp Kiều Phú (huyện Quốc Oai)
    Nhà thờ Kiều Phú được gọi theo tên dòng họ Kiều Phú, ở thôn Liệp Hạ, xã Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai, Hà Nội. Thôn Liệp Hạ thời Lê gọi là thôn Vĩnh Phúc, xã Liệp Hạ, tổng Liệp Hạ, huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây. Đến thời Nguyễn thuộc tỉnh Sơn Tây.
  • Đền Ghềnh (quận Long Biên)
    Đền Ghềnh có tên chữ là “Thiên Quang linh từ”, ở ngay mép sông Hồng, gần cầu Chương Dương, thuộc thôn Ái Mộ, xã Bồ Đề, huyện Gia Lâm, nay là phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội.
  • Vua Lê Hiển Tông lập ra 36 phố phường?
    (NHN) Trong nhiửu tác phẩm văn học, âm nhạc, truyửn hình hiện nay, chúng ta thường nghe đến cụm từ Hà  Nội 36 phố phường nhưng xuất xứ và  những thông tin liên quan đến nó không phải ai cũng biết. Vử băn khoan nà y, giáo sư sử­ học Lê Văn Lan đã từng đưa ra ý kiến như sau:
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO