lạc long

Hình tượng rồng Việt
Người Việt ta, ai chẳng nghĩ và tự hào mình là con Rồng, cháu Tiên. Lạc Long Quân Quốc tổ, theo nghĩa chữ là chàng (hoặc vua rồng) nòi Lạc (Việt). Đâu phải tên riêng? Các nhân vật trong truyền thuyết phần lớn là danh từ chung được riêng hóa, ví như Âu Cơ là người con gái quý tộc nòi Âu (Việt), Chử Đồng Tử là chú bé mò cá mà thôi…
  • Đình Mễ Trì Hạ (quận Nam Từ Liêm)
    Đình Mễ Trì Hạ thuộc phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
  • Đình Kiều Mộc (huyện Ba Vì)
    Làng Kiều Mộc, xã Cổ Đô, Ba Vì, Hà Nội có một khu di tích lịch sử văn hoá được xây dựng từ lâu đời gồm chùa, đình và miếu. Cũng như chùa, miếu, đình được gọi theo tên làng: đình Kiều Mộc.
  • Đình, chùa Hương Trầm (huyện Đông Anh)
    Cụm di tích đình - chùa Hương Trầm thuộc thôn Hương Trầm, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội. Hương Trầm còn có tên nôm là Râm Trầm, là một trong 4 làng Râm của xã Thụy Lâm.
  • Đình Dược Hạ
    Đình Dược Hạ thuộc xã Tiên Dược, huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội. Di tích cách trung tâm thành phố khoảng 40km về phía tây bắc. Từ trung tâm Hà Nội qua cầu Chương Dương theo đường Quốc lộ 3 qua Phù Lỗ khoảng 2km rẽ trái vào làng Dược Hạ.
  • Công viên hồ Tây
    Công viên hồ Tây - một tổ hợp giải trí vui chơi hiện đại và hấp dẫn, nằm ở vị trí phía tây bắc hồ Tây (116 đường Lạc Long Quân, quận Tây Hồ).
  • Đình Sông
    Đình Sông vốn là nơi thờ phụng của 3 làng vạn chài gồm Vạn Thượng (nay thuộc thị trấn Phùng), Vạn Giữa (nay thuộc thôn Đại Thần) và Vạn Hạ (nay thuộc xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức). Vị trí của ngôi đình hiện nay toạ lạc tại thôn Đại Thần, thờ phụng các vị Thuỷ thần của ngư dân ba làng vạn chài, làm nghề chài lưới trên dòng sông Đáy xưa.
  • Về nơi thờ Quốc tổ Lạc Long Quân
    Truyền thuyết kể rằng, khi Lạc Long Quân trên đường mang 50 người con ra biển, đến vùng đất Bảo Cựu (nay là làng Bình Đà, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai), ngài cùng các con dừng chân dựng trại nghỉ ngơi. Thấy nơi đây đất đai màu mỡ, thế đất mang dáng rồng chầu, hổ phục, ngài quyết định ở lại gây dựng cơ nghiệp. Sau khi đức Quốc tổ Lạc Long Quân hóa, nhân dân lập miếu - nay là đền Nội để tưởng nhớ công ơn của ngài.
  • Độc đáo bức giá tượng Lạc Long Quân
    Tại đình Nội Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, Hà Nội) có một bức giá tượng (phù điêu) độc đáo chạm khắc hình tượng đức Quốc tổ Lạc Long Quân và các nhân vật thời kỳ Hùng Vương, được tạo tác vào khoảng cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Đây là tác phẩm độc bản phản ánh trình độ thẩm mỹ và nghệ thuật điêu khắc tinh xảo của người Việt ở những thế kỷ trước.
  • Dâng hương tưởng nhớ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân tại di tích đền Nội Bình Đà (Thanh Oai)
    Ngày 9-4 (tức mùng 5 tháng Ba âm lịch), tại di tích đền Nội Bình Đà, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai đã diễn ra lễ dâng hương tưởng nhớ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và khai hội Bình Đà, giới thiệu các sản phẩm làng nghề truyền thống. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã gửi lẵng hoa tưởng nhớ.
  • Hà Nội: Hoa đào nở rực rỡ trên đường Lạc Long Quân
    Những ngày này, trên đường Lạc Long Quân - con đường được trồng, trang trí bằng rất nhiều cây hoa đào hiện đang trổ bông rực rỡ. Không chỉ vậy, các loại cây cảnh như: Đào, quất, bưởi... cũng được các chủ vườn bày bán tại đây phục vụ nhu cầu người dân trong dịp Tết Nguyên đán kỷ Hợi 2019.
  • Tổ chức Lễ giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và dâng hương tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ
    Ngày 21-4 (tức ngày 6 tháng Ba năm Mậu Tuất) tại đền thờ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân trên núi Sim và đền thờ Tổ Mẫu Âu Cơ trên núi Vặn, thuộc Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Ban Tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm 2018 đã tổ chức Lễ giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và dâng hương tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ.
  • Hà Nội: Giao khu "đất vàng" 282 Lạc Long Quân để xây trường mầm non công lập
    Sáng nay (29-11), tại trụ sở UBND quận Tây Hồ, trong buổi tiếp xúc cử tri hai quận Ba Đình và Tây Hồ, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung đã thông tin về một số kết quả thực hiện Năm "Kỷ cương hành chính 2017", gắn với việc chấn chỉnh thái độ phục vụ, ứng xử của công chức, viên chức.
  • Di tích Quốc Tổ  Lạc Long Quân ở Bình Đà
    Xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, Tp. Hà Nội, xưa gọi làng Bùi hay Cổ Nõi, Kẻ Nõi, thời Lý đổi Bảo Đà, thời Lê đổi Bảo Cựu và tên Bình Đà có từ Minh Mệnh 1820 thuộc phủ Ứng Thiên, Đỗ Động Giang. Nơi đây có đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân người dân lập nên để tri ân Đức Quốc Tổ.
  • Đường Lạc Long Quân, thuộc quận Tây Hồ và quận Cầu Giấy, Hà Nội.
    Đường Lạc Long Quân dài 4.000m, rộng 10m. Từ ngã ba Nhật Tân - Phú Xá, qua Xuân Tảo, Trích Sài, Bái Ân đến Chợ Bưởi, qua trước mặt trụ sở UBND quận Tây Hồ.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO