Kử³ bí những động chùa trên núi đá Hoa Lư

ĐV| 23/08/2011 09:24

(NHN) Sau khi đã là  kinh đô, Hoa Lư dần trở thà nh trung tâm Phật giáo. Hiện, dấu ấn của nó còn hiển hiện trong hà ng chục ngôi chùa cổ tại đây đặc biệt với nhiửu chùa được xây dựng trong các hang núi đá vôi, dựa và o núi đá hoặc tận dụng h?n núi đá mà  thà nh các động chùa độc đáo.

Các động chùa tiêu biểu ở ở kinh kử³ cổ nà y bao gồm: Hoa Sơn, Thiên Tôn, Bích Аộng, Аịch Lộng, Bái Аính, Linh Cốc... Chùa Hoa Sơn

Hoa Sơn động nằm ở àng Ngũ, xã Ninh Hòa, ở độ cao gần 70 m. Tương truyửn động Hoa Sơn là  nơi nuôi Ấu chúa thời vua Аinh. Tên trước của động là  chùa Bà  Đẻ, sau vua Tự Аức đến thăm đã đặt lại tên động là  Hoa Sơn. 

Hoa Sơn động nằm ở àng Ngũ, xã Ninh Hòa, ở độ cao gần 70 m giữa bốn bử núi đá. (Ảnh chụp từ trê

Trước cử­a động, ở bên phải có hai pho tượng bằng đá được đánh bóng nhẵn thử hai ông bà  có công tu sử­a chùa, tên là  Nguyễn Hữu Non và  Lê Thị Sánh. Văn bia khắc ở vách núi phía bên trái cho biết ông bà  sử­a chùa năm 1815.

Và o thời Nguyễn, vua Tự àức trong chuyến tuần du ra Bắc Hà , nghe đồn ở đây có "chùa" đẹp đã ghé thăm. Nhà  vua và o động lễ Phật, thấy động kử³ ảo nên đã đổi tên động thà nh "Hoa Sơn àộng". Từ đấy động được gọi là  "àộng Hoa Sơn" hay "Chùa Hoa Sơn". Nhà  vua còn lệnh cho quan sở tại tập hợp lại các ngôi mộ thuộc Hoà ng tộc nhà  àinh và  những người có công với triửu àinh, cho xây lăng Nghĩa Chủng ở khu đất rộng chừng 3 mẫu. Hiện nay, lăng Nghĩa Chủng xây bằng đá vẫn còn, nằm ở phía đông nam, cách động Hoa Sơn chừng 150m. Nhà  vua cũng truyửn cho quan sở tại cấp 2 mẫu ruộng ở phía đông bắc động, giao cho nhân dân địa phương trồng cấy hằng năm, lấy lương thực để cúng tế trong chùa, gọi là  ruộng Phù Tự.

Cử­a động Hoa Sơn có mây vửn, sương phủ linh thiêng, nước rơi tí tách quanh năm từ các nhũ đá. Cử­a tiửn của động, chiửu ngang 12m, chiửu cao khoảng 20m, có cây àa Bà  rễ thả trước cử­a động. Bên trái cử­a tiửn có chiếc khánh đá to, gõ và o nghe trầm bổng âm u như tiếng chiêng. Chiửu dà i của động bằng chiửu ngang của núi, khoảng 100m, xuyên qua núi, có ba hang liửn nhau, tam cấp, từ thấp lên cao là : Hang Hạ, hang Trung và  hang Thượng.

Chùa Linh Cốc

Chùa có từ năm Mậu Ngọ, triửu vua Trần Thánh Tông, niên hiệu Thiệu Long thứ nhất, tức là  năm 1258.

Chùa Linh Cốc thuộc thôn Gôi Khê, xã Ninh hải, cách chùa Bích Аộng khoảng 500m vử phía Аông Nam, nằm trong núi chùa Móc (nay gọi là  chùa Linh Cốc). Chùa quay hướng Tây, phía trước là  một cánh đồng nước, nơi đây đúng là  cảnh cao sơn lưu thuỷ khoáng đạt linh thiêng....

Chùa có từ năm Mậu Ngọ, triửu vua Trần Thánh Tông, niên hiệu Thiệu Long thứ nhất, tức là  năm 1258. Аến triửu Lê Anh Tông, niên hiệu chính trị năm thứ 9, tức là  năm 1556 chùa được tôn tạo. Năm 1996, nhân dân thôn Gôi Khê tu sử­a lại.

Sân chùa rộng ở ngay chân núi, hai bên sân có nhà  thử tổ. 3 gian quay hướng tây bắc, đặt tượng thử thánh tăng là  đức A Nam Đà  và  đức tổ tây, mũi cao, tóc quăn, râu quai nón là  người Ấn Аộ. Nhà  trai 5 gian, quay hướng đông nam. Аiện Mẫu quay lưng và o sườn núi, hướng tây nam, xây dựng theo kiểu chữ Tam (Hán tự). Hậu cung là  một gian thử Tam Toà  Thánh Mẫu gồm: Mẫu Thượng Ngà n, Mẫu Thoải, Mẫu Liễu Hạnh. Thiêu hương gồm 3 gian thử Công Аồng Thánh Mẫu, Tiửn Аường 5 gian, gian cuối bên tay trái có treo quả chuông.Lên chùa Linh Cốc du khách phải qua hồi hướng nam của Аiện Mẫu, leo lên 83 bậc đá ở sườn núi mới tới. Chùa ở lưng chừng núi, cao hơn so với sân gạch khoảng 30 mét.Con người đã lấy động núi là m chùa. Buồng ngoà i cao đến 20 mét, nửn bằng phẳng và  rộng, dùng là m Tìên đường của chùa, đặt hai tượng Hộ Pháp, vách đá bên tay phải có treo một quả chuông. Buồng trong thấp là  một động nhử ăn sâu và o núi ôm lấy thượng điện của chùa.

Chùa Thiên Tôn

Chùa - động Thiên Tôn là  di tích lịch sử­ văn hóa thuộc khu di tích cố đô Hoa Lư

Chùa - động Thiên Tôn là  di tích lịch sử­ văn hóa thuộc khu di tích cố đô Hoa Lư. Chùa nằm ở thị trấn Thiên Tôn, Hoa Lư, Ninh Bình, Việt Nam. Nếu như núi chùa Bái Аính thử thần Cao Sơn là  vị thần núi trấn ngự ở cử­a ngõ phía tây và o thà nh trong, hang động Trà ng An thử thần Quý Minh là  vị thổ thần trấn ngự ở cử­a ngõ phía Nam và o thà nh nam thì động chùa Thiên Tôn là  di tích thử thần Thiên Tôn, là  vị thiên thần trấn ngự ở cử­a ngõ phía đông và o thà nh ngoà i của khu di tích cố đô Hoa Lư.

Аộng thử thần Thiên Tôn, vị thần trong truyửn thuyết ở kinh đô Hoa Lư thế kỷ 10 Tương truyửn, trước khi đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân, Аinh Bộ Lĩnh đã mang lễ vật và o tế lễ trong động để mong được thần giúp đỡ đánh tan các sứ quân khác. Sau khi lên ngôi vua, Аinh Tiên Hoà ng Аế đóng đô ở Hoa Lư, ông đã cho xây cất nhà  Tiửn Tế và  Kính Thiên Аà i là  nơi tiếp đón các sứ thần nước ngoà i trước khi và o kinh đô.

Chùa Bích Аộng

Chùa Bích Аộng là  một ngôi chùa cổ được xây dựng trên dãy núi đá vôi Trường Yên.

Chùa Bích Аộng là  một ngôi chùa cổ được xây dựng trên dãy núi đá vôi Trường Yên thuộc xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình. Аây là  một di tích lịch sử­ văn hóa thuộc khu du lịch quốc gia là  Tam Cốc - Bích Аộng. Chùa nguyên có tên "Bạch Ngọc Thanh Sơn Аồng"- ngôi chùa bằng đá đẹp và  trong trắng như ngọc ở chốn thâm sơn cùng cốc. Аây là  một kiểu động là m chùa phổ biến ở Ninh Bình, động Bích Аộng là  một trong những thắng cảnh nổi tiếng được mệnh danh là  "Nam Thiên đệ nhị động", có nghĩa là  động đẹp thứ nhì của trời Nam sau động Hương Tích.

Năm Giáp Ngọ 1774, chúa Trịnh Sâm đã đến thăm chùa, nhìn toà n cảnh núi, động, sông nước, đồng ruộng, cây cối đửu xanh tươi, chùa như hội tụ nửn xanh chùa nên đã đặt tên cho chùa là  Bạch ngọc thanh sơn động.

Chùa Bích Аộng được xây dựng theo kiểu chữ "Tam" Hán tự, ba toà  không liửn nhau, tam cấp dọc theo sườn núi, dựa và o thế núi từ thấp lên cao thà nh 3 ngôi chùa riêng biệt: Hạ, Trung và  Thượng. Аiửu độc đáo của chùa Bích Аộng là  núi, động và  chùa bổ sung cho nhau, lại ẩn hiện giữa những cây đại thụ xanh biếc, là m cho chùa hoà  nhập với cảnh trí thiên nhiên ngoại mục. Toà n cảnh như một bức tranh núi rừng hùng tráng, dát lên một phù điêu gồm 3 ngôi chùa cổ kính, mái ngói rêu phong, có đủ 8 cảnh đẹp mà  người xưa đã gọi là  Bích sơn bát cảnh, ba chùa lại được xây trên sườn núi cao, dưới gầm lại có động Xuyên Thuỷ.

Chùa Bái Аính

Аây là  một siêu chùa nằm trên núi Bái Аính, thuộc huyện Gia Viễn.

Chùa là  một quần thể chùa gồm một khu chùa cổ và  một khu chùa mới được xây dựng năm 2003. Аây là  một siêu chùa nằm trên núi Bái Аính, thuộc huyện Gia Viễn. Chùa nhận bằng Di Tích Lịch Sử­ - Văn Hóa năm 1997. Chùa nằm cách khu di tích Cố đô Hoa Lư 5km vử phía tây. Аây là  ngôi chùa gắn với nhiửu danh nhân Việt Nam như Lý Quốc Sư, Аinh Bộ Lĩnh và  Quang Trung.

Chùa Bái Аính cổ nằm cách Аiện tam thế của khu chùa mới khoảng 800m. Lên thăm hang động ở núi Bái Аính, bước trên 300 bậc đá, hết dốc là  tới ngã ba: bên phải là  động thử Phật, bên trái là  động thử Tiên. Phía trên cử­a động Phật có 4 chữ đại tự khắc trên đá có nghĩa là : Lưu Danh Thơm Cảnh Аẹp. Аộng dà i 25m, rộng 15m, cao trung bình là  2m, nửn và  trần của động bằng phẳng.

Tương truyửn rằng nơi đây, à”ng Nguyễn Minh Không đi tìm cây thuốc đã phát hiện ra hang động nà y đã dựng chùa thử phật. Аi tiếp theo ngách đá bên trái cuối động sẽ dẫn tới một cử­a hang sáng và  rộng, một thung lũng xanh hiện ra. Trở lại ngã ba đầu dốc, theo đường rẽ trái khoảng 50m là  tới Аộng Tiên (Hang Tối). Аộng Tiên lớn hơn động Phật nhiửu lần, gồm 7 buồng tức là  7 hang, có hang trên cao, có hang ở dưới sâu, các hang đửu thông nhau qua nhiửu ngách đá, có hang nửn bằng phẳng, có hang nửn trũng xuống như lòng chảo, có hang trần bằng, có hang được tạo hoá ban tặng cho một trần nhũ đá rủ xuống muôn hình vạn trạng... Bà  Chúa Thượng Ngà n được đặt thử giữa hang chính với các tượng bằng đá được sơn son thiếp và ng.

Chùa Аịch Lộng

Chùa nằm trên núi Kẽm Trốngcó độ cao so với chân núi khoảng 80m.

Chùa nằm trên núi Kẽm Trống, thuộc xã Gia Thanh, Gia Viễn. Chùa ở lưng chừng núi Аịch Lộng, có độ cao so với chân núi khoảng 80m.

Trước cử­a chùa có các khối đá giống hình voi chầu, hổ phục, sư tử­ chầu như đang canh giữ bảo vệ cử­a Phật. Ở đây còn có rất nhiửu nhũ đá đẹp lấp lánh như cái dù che, rủ xuống như chuông treo. Trong chùa có bầy nhiửu tượng Phật, các pho tượng phật uy nghiêm, nhân từ do con người tạo dựng hoà  nhập với các nhũ đá của thiên nhiên. Tất cả hiện lên linh nghiêm trong ánh đuốc bập bùng và  những loé đử của hương trầm phảng phất mùi thơm cõi thiửn.

Hang Tối nằm ở phía trái, và o hang du khách sẽ thấy ngay khối nhũ đá to, tròn, nhẵn lì mọc từ nửn hang nhô lên. Аó là  bầu sữa mẹ của tạo hoá, có nhiửu nhũ đá từ trên nóc động chẩy xuống trông giống như những cột chống trời. Mỗi không gian của vách động, trần động là  một bức tranh nghệ thuật, những nét trạm khắc tuyệt vời của thiên nhiên, đạt đến mức tinh xảo. Аi hết hang Tối là  đến hang Sáng, vì ở trên cao cử­a hang Sáng thắt hẹp lại, có khoảng lộ thiên, khi có gió thổi mạn và o trong động phát ra âm thanh của đá nghe như tiếng sáo. Vì vậy động mang tên là  Địch Lộng (Аịch nghĩa là  sáo, Lộng nghĩa là  gió).

Аiửu độc đáo ở hang Tối và  Hang Sáng là  các thạch nhũ, lấy đá gõ và o thì lanh lảnh như tiếng chuông. Аó là  những thạch cầm của thiên nhiên. Аặc biệt hơn nữa là  những rải nhũ đá trong hang lấp lánh bảy sắc cầu vồng và  mầu sắc thay đổi theo ánh sáng mặt trời. Chùa Аịch Lộng hà ng năm đửu tổ chức lễ hội và o thời gian từ ngà y 6 đến 10 tháng giêng à‚m lịch, kéo dà i đến hết tháng 3.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Kử³ bí những động chùa trên núi đá Hoa Lư
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO