KTS Bùi Viết Huy: Hòa trong vĩ thanh của những người trẻ...

Gia Phú thực hiện| 04/04/2013 11:35

(NHN) Аồ án tốt nghiệp Bảo tà ng lịch sử­-văn hóa biển đảo Việt Nam" của Bùi Viết Huy, sinh viên Trường АH Kiến trúc TP.HCM vinh dự già nh giải nhì trong Top 41 đử tà i nhận giải thưởng Loa Thà nh năm 2012. Аồ án xuất sắc đã nhận được sự đánh giá cao của giới chuyên môn không chỉ ở ý tưởng, sự sáng tạo, tính khả thi mà  còn bởi đử tà i mang tính thời sự, đóng góp cho việc lưu giữ và  truyửn tải các giá trị văn hóa - lịch sử­ liên quan đến chủ quyửn biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Phóng viên Người

PV:Cảm xúc của Huy khi vinh dự được nhận giải thưởng Kiến trúc Loa Thà nh từ Аồ án Bảo tà ng lịch sử­- văn hóa biển đảo Việt Nam?

KTS Bùi Viết Huy: Аây là  giải thưởng được tổ chức dà nh cho các đồ án sinh viên tốt nghiệp xuất sắc chuyên ngà nh kiến trúc- xây dựng do Hội Xây dựng Việt Nam, Hội Kiến trúc sư Việt Nam, Trung ương Аoà n TNCS Hồ Chí Minh, Bộ Xây dựng, Bộ Giáo dục và  Đà o tạo tổ chức. Аây là  mục tiêu của không ít các bạn sinh viên trẻ khi ngồi ghế nhà  trường, và  khi Huy được vinh danh thì đó là  thời khắc hạnh phúc, một chút tự hà o vử cái kết tốt đẹp cho quá trình học tập trong 5 năm ngắn ngủi với cái nghử dà i hơi, cần sự tâm huyết nà y.

Nhưng vẫn có một chút luyến tiếc khi vẫn biết có nhiửu bạn sinh viên chọn đi nhiửu hướng khác nhau, mong là  giải thưởng nà y sẽ phân cấp nhiửu mảng chuyên sâu, riêng biệt để mỗi KTS tương lai được thửa mãn và  tôn vinh trong khía cạnh mình nghiên cứu, cũng như nửn kiến trúc đa dạng, nhiửu thể loại của nước nhà .

PV:Huy có thể chia sẻ với bạn đọc một chút vử Аồ à n nà y?

KTS Bùi Viết Huy: Ngay từ ban đầu, việc lựa chọn tên đử tà i, vị trí khu đất cho đến nội dung trưng bà y... tất cả đửu là  những câu hửi lớn và  rất mới đối với Huy. Sau nhiửu cân nhắc Huy đã chọn một khu đất để đặt bảo tà ng trong thiết kế là  Nha Trang “ Khánh Hòa. Dựa và o các yếu tố lịch sử­, văn hoá, địa lý đặc trưng của địa phương Huy đã phát triển ý tưởng thiết kế với hình tượng chung là  những chiếc thuyửn nằm bình yên trên biển nhưng sẵng sà ng hướng ra biển Аông và  biểu tượng tổ yến gắn liửn với địa danh Khánh Hoà . Công trình xử­ lý ôm theo đường đồng mức, hạn chế tối đa khối lượng đà o đắp địa hình tự nhiên khi xây dựng. Không gian trưng bà y của Bảo tà ng bao gồm các nội dung: Lịch sử­- văn hóa biển đảo Việt Nam (Kiến thức khái quát vử biển đảo Việt Nam, Tiến trình lịch sử­ văn hóa biển đảo Việt Nam); Các chuyên đử triển lãm (Kiến trúc, chi tiết kiến trúc, cảng; Công nghệ hà ng hải, tà u thuyửn; Sinh hoạt, lao động sản xuất; Tín ngườ¡ng, phong tục dân gian, lễ hội; Nghệ thuật thủ công mử¹ nghệ); Giữ gìn và  bảo vệ lãnh hải Việt Nam (Khẳng định chủ quyửn lãnh hà i; Lịch sử­ gìn giữ và  bảo vệ; Công tác bảo vệ hiện nay).

Bùi Viết Huy, sinh viên Trường АH Kiến trúc TP.HCM vinh dự già nh giải nhì trong Top 41 đử tà i nhận giải thưởng Loa Thà nh năm 2012.

PV:Có thể nói Bảo tà ng lịch sử­- văn hóa biển đảo Việt Nam là  một ý tưởng khá mới mẻ. Xuất phát từ đâu Huy có ý tưởng nà y?

KTS Bùi Viết Huy: Chủ quyửn biển đảo là  thiêng liêng và  bất khả xâm phạm, ẩn chứa trong đó cả chiửu sâu văn hóa và  con người Việt Nam từ thuở "50 anh em theo cha xuống biển" ... Thế kỷ XXI được xác định là  "kỷ nguyên của sức mạnh từ đại dương" ... Một dân tộc có bử biển bao la, phải là  một dân tộc hướng ra biển lớn bằng chính sức mạnh của lịch sử­ - văn hóa biển đảo hà ng ngà n năm ...

Việc lựa chọn thiết kế Bảo tà ng lịch sử­ - văn hoá biển đảo Việt Nam để đóng góp cho việc lưu trữ và  truyửn tải các giá trị văn hoá - lịch sử­ liên quan đến chủ quyửn biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Mặc dù Bảo tà ng là  một đử tà i không xa lạ nhưng vấn đử khó khăn là  việc phải truyửn tải được vấn đử mang tính thời sự dựa trên nửn tảng kỷ thuật, nghệ thuật của lĩnh vực kiến trúc. Аồ án như một tiếng nói của SV Kiến trúc hòa trong vĩ thanh của những người trẻ hôm nay, góp phần cho việc khẳng định chủ quyửn biển đảo thiêng liêng của dân tộc Việt Nam ...

PV:Аồ án Bảo tà ng lịch sử­- văn hóa biển đảo Việt Nam khiến nhiửu người ngạc nhiên không chỉ ở bản vẽ đẹp, sáng tạo và  tính khả thi cao mà  còn ở sự khéo léo vận dụng những giá trị văn hóa truyửn thống của dân tộc với nét hiện đại của kiến trúc thể giới. Аể có được thà nh công nà y, chắc hẳn Huy đã phải dồn nhiửu tâm sức? Huy có thể chia sẻ với bạn đọc những kỷ niệm trong quá trình thực hiện đồ án nà y?

Tác phẩm nhận giải thưởng Kiến trúc Loa Thà nh từ Аồ án Bảo tà ng lịch sử­- văn hóa biển đảo Việt Nam

KTS Bùi Viết Huy: Huy luôn sợ hãi khi là m một đồ án mang tính thời sự cao như vậy nhưng không thửa mãn vử chiửu sâu lịch sử­ văn hoá cũng như kử¹ thuật kiến trúc chuyên môn nên đã bử khá nhiửu thời gian để đi trải nghiệm các vùng biển đảo Việt Nam. Chắc cũng chẳng có bạn bè nà o quan tâm dai dẳng và  chịu đi chỉ để cảm nhận nên đa số Huy đửu tự balo một mình. Quý nhất là  khi nhận được những bát nước, lời chuyện trò tâm tình của bà  con, hay miên man vử những truyửn thuyết, tín ngườ¡ng địa phương một cách tự hà o như vậy. Có những khi ngồi ở quán nước ở những khu du lịch tại Nha Trang, chỉ ngồi đếm và  cảm nhận số lượng du khách, những cảm xúc đầu tiên của con người khi đến với biển. Rồi cả những lo lắng khi mọi người cứ thấy mình rong ruổi như thế. Quý lắm những tình cảm ấy nên khi đặt nét bút hay suy nghĩ bất cứ vấn đử gì cho đử tà i Huy luôn cẩn trọng, đắn đo rất nhiửu.

PV:Sau giải thưởng, sẽ là  niửm vui và  cả những áp lực. Аiửu nà y có đúng với bản thân Huy? Huy có kử³ vọng Bảo tà ng lịch sử­ văn hóa biển đảo Việt Nam không còn dừng lại là  một đồ án mà  sẽ thà nh hiện thực?

KTS Bùi Viết Huy: Sự thật, khi bước chân và o ngà nh thiết kế, KTS luôn phải đối mặt giữa việc ý tưởng và  sự thật, khả năng trong bối cảnh thực tế. Việc thà nh công của đồ án cũng như sự quan tâm khá nhiửu của truyửn thông cũng như mọi người đã cho thấy đồ án đã phản ánh khá rõ vấn đử nóng bửng của dân tộc hiện nay. Có nhiửu ý kiến ủng hộ cùng chiửu cũng như trái chiửu vử đồ án BTLSVHBАVN.Nhưng Huy quan niệm thế nà y, đây là  đử tà i mới và  mang tính vĩ mô, chiến lược, nên cần có sự đà o sâu và  là m việc phối hợp nghiêm túc thật sự giữa các nhà  chuyên môn, sử­ học, quản lý đầu ngà nh, để đưa đử tà i thà nh thực tiễn. Vì đây là  phương án đầu tiên của bản thân Huy đưa ra, rất cần thêm nhiửu phương án nữa để có một sự so sánh tổng hợp cho ra quyết định cuối cùng. Hơn thế đây cũng là  công trình mang tiếng nói của dân tộc nên Huy vẫn muốn có sự lựa chọn khách quan và  nhiửu chọn lựa tốt nhất cho dân tộc mình.

Thế nhưng, ý kiến cùng chiửu hay trái chiửu thì Huy vẫn mừng vì là  người đặt nửn tảng lý thuyết đầu tiên cho việc hình thà nh BTLSVHBАVN và  sự cộng hường mạnh mẽ từ cộng đồng. Аiửu đó là  đáng trân quý. Huy tin, không sớm thì muộn, đồ án sẽ trở thà nh hiện thực và  hy vọng lúc đó mình sẽ có cơ hội góp thêm được sức lực tâm huyết cho công trình nà y.

PV:Một kiến trúc sư trẻ sẽ có rất nhiửu hoà i bão, ước mơ trong tương lai. Còn Huy thì sao? Em có thế bật mí một chút với bạn đọc những dự định mà  em đang ấp ủ thực hiện?

KTS Bùi Viết Huy: Hiện nay Huy đang cộng tác với một nhóm anh chị KTS tốt nghiệp Diplo ở Berlin thực hiện dự án nhà  thử cho người dân tộc Churu và  các công trình mang tính chất cộng đồng cao. Nghử kiến trúc thật sự là  một nghử khó định hướng và  có muôn và n khó khăn. Việc xác định chỗ đứng và  định hướng cho một người trẻ, chập chững và o nghử như Huy là  vô cùng khó khăn, nhất là  trong thời buổi hiện nay. Huy đang chấp nhận một thử­ thách, sẽ bắt đầu lại với những thứ cơ bản và  nhử nhặt nhất với điửu kiện xây dựng của đất nước. Có thể lương bổng hay thu nhập sẽ khó khăn so với các bạn cùng trang lứa, nhưng là m những việc mình thích cho cộng đồng, những người nghèo hay dân tộc thiểu số là  con đường Huy sẽ theo. Hiện Huy đang bắt tay với những vật liệu cơ bản địa phương và  những công trình mang chiửu sâu nghiên cứu và  tính triết học, định hướng cao. Có thể lại sẽ có những ý kiến trái chiửu, nhưng Huy thiết kế không phải là  những điửu điên rồ, mà  đòi hửi mối tương tác và  những quan điểm mới, những tâm hồn chịu thể nghiệm mới để đạt được những trạng thái tốt đẹp hơn.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
KTS Bùi Viết Huy: Hòa trong vĩ thanh của những người trẻ...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO