Đến năm 1870, do kiêng húy tên gọi chúa Nguyễn Phúc Lan mới đổi gọi Kim Quan. Năm 1946, sáp nhập 3 xã Kim Quan, Bát Trà ng, Giang Cao thà nh một xã lấy tên là xã Quang Minh. Xã Kim Quan thà nh thôn Kim Quan. Năm 1958, sau khi đà o sông Bắc Hưng Hải, thôn Kim Quan nằm ở phía Nam của sông. Để tiện sinh hoạt, thôn Kim Lan trở vử với tên gọi có từ xa xưa, và được thà nh lập một xã, thuộc huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh. Ngà y 21-4-1961, Hà Nội mở rộng, huyện Gia Lâm nhập vử Hà Nội.
Nằm ở cửa ngõ phía Đông của thà nh Đại La, hơn một nghìn năm trước, Kim Lan đã là điểm tụ cư của người Việt. Và o thời Bắc thuộc, quan đô hộ nhà Đường là Cao Biửn sang đánh quân Nam Chiếu. Một hôm ông qua xã Kim Lan thấy nơi đây có phong cảnh hữu tình, hình thể như ngọc kỷ, bèn sai bử tôi là Trạc Linh và Chử Việt lập doanh trại để ở, cùng dân canh tác, là m nhiửu nghử như gốm sứ, trồng dâu nuôi tằm và dệt lụa. Sau khi mất, Cao Biửn được thử ở miếu Cả, Trạc Linh thử miếu Thượng, và Chử Việt thử ở miếu Chiửn.
Và o thời Lý, có ông Nguyễn Thạch Việt và bà Trần Thị Khát đến cư ngụ ở Kim Lan. Cha mẹ ông là người già u có, nhưng tuổi đã ngoà i 40 mà vẫn chưa có con, trong lòng buồn phiửn, thường đến các chùa chiửn công đức tiửn của và là m việc thiện. Từ đó bà có mang rồi sinh hạ được một người con trai mặt vuông vóc lớn, hình dạng khôi ngô. Đến tuổi lên ba, cậu bé chỉ ở trong chùa nên ông bà đặt tên con là Thạch Việt. Năm 12 tuổi, Thạch Việt đã tinh thông các sách Bách gia chư tử, kiêm cả võ thuật, am hiểu tường tận các sách đạo Phật, khiến mọi người đửu rất khâm phục.
Khi cha mẹ qua đời, Thạch Việt để tang cha mẹ ba năm, sau đó cùng vợ là Trần Thị Khát đi vử phía Đông Nam. Trên đường qua xã Kim Lan, thấy nơi đây lúa má tốt tươi, nhân dân già u có, vợ chồng cùng xin ở lại và và o là m sư ở chùa. Năm Ất Tửµ (1185) đời vua Lý Cao Tông, tháng giêng, mùa xuân, triửu đình mở khoa thi kén chọn người tà i, Thạch Việt cùng 4 người nữa trúng tuyển và được sung và o Nội thị trong kinh. Năm Ất Mão (1195) ông dự kử³ thi Tam giáo được đỗ xuất thân, sau đó lại dự kử³ thi võ, và được cử là m Trung vệ đại phu.
Năm Mậu Thìn (1208), có người ở châu Quốc Oai và Phạm Du ở Nghệ An là m phản, ông vâng mệnh triửu đình cùng với Phạm Bỉnh Di đem quân đánh dẹp. Bấy giử, do tuổi cao nên ông đã qua đời. Vua phong cho ông là Huyết thực phúc thần, ban mử¹ tự và sai dân các ấp nơi ông đã từng qua được dựng miếu thử, trong đó có là ng Kim Lan.
Qua các triửu đại, ông được phong là Đương cảnh Thà nh hoà ng, được nhân dân Kim Lan thử ở miếu Bản và sau đó được phối thử ở ngôi đình là ng. Hằng năm và o ngà y sinh 10-2 và ngà y hóa 16-7, dân là ng đửu mở tiệc cỗ chay dâng lên ngà i.
Sự tích vị thần là ng Kim Lan vừa nêu ở trên được người xưa ghi chép khá tỉ mỉ trong bản Ngọc phả hiện còn lưu tại là ng, thoáng nghe, có những chi tiết tưởng là huyửn thoại. Có ai ngử, và o tháng 4-2000, trên bử sông bị lở đã phát lộ nhiửu di vật gốm sứ. Một người là ng tìm được 4 hũ tiửn đồng, trong đó có tiửn Ngũ Thù (năm 18 trước Công nguyên), tiửn Thái Bình Hưng Bảo thời Đinh Tiên Hoà ng (970) và tiửn thời Lê Đại Hà nh (984). Đồ gốm sứ có niên đại từ đời Đường (thế kỷ VII-thế kỷ X) đến thời Lê thế kỷ XVII-XVIII.
Kim Lan nổi tiếng với nghử gốm (ảnh internet)
Phổ biến nhất là gốm đời Trần và Lê với các chủng loại như men nâu, men trắng ngà , men xanh ngọc, và gốm hoa lam là loại gốm cao cấp giống với phong cách gốm nhà Nguyên. Tháng 3-2001, Viện Khảo cổ học đã khai quật tại địa điểm xóm Chùa và phát hiện dấu tích kiến trúc cổ. Có giả thuyết cho rằng: Năm 865, trên đường tiến đánh quân Nam Chiếu ở huyện Nam Định (ở phía Nam sông Đuống) để thu lúa nuôi quân, Cao Biửn đã đến Kim Lan, thấy đất Kim Lan Đắc địa mạch nhà nhà phú túc, bèn giao cho bử tôi Kiến tác doanh cư, dữ dân canh tác, khuyến hóa nông tang, huân đà o phong tục. à”ng Nguyễn Việt Hoà ng dịch: Lập doanh trại để ở, cùng dân canh tác, khuyên dạy dân trồng dâu chăn tằm, nặn đốt nung đồ gốm sứ.
Thêm một sự trùng hợp lý thú, cũng và o thời gian đó, tại bãi Hà m Rồng đã tìm thấy gạch Giang Tây Quân. Như vậy, đội quân Cao Biửn đóng tại Kim Lan có thể đã lấy đây là m nơi sản xuất loại gạch nà y để xây thà nh Đại La. Qua các phát hiện trên, khiến chúng ta nghĩ rằng, nghử gốm sứ ở Kim Lan có từ rất sớm, và và o đầu thế kỷ XIV, Kim Lan có những lò gốm cao cấp, sản phẩm được xuất ra nước ngoà i.
Đến đời vua Lê Hiến Tông (1498-1505), vùng đất Kim Lan bị sụt lở, dân lâm và o cảnh túng thiếu, Phò mã Lê Đạt Chiêu được cử trông nom đồn điửn đã tâu với vua cha cho xin chuyển hai dòng họ Đinh và Nguyễn của là ng đến vùng đất mới trong đê, thà nh lập Kim Lan Sở (Nay là thôn Kim Quan, phường Việt Hưng, quận Long Biên). Vử sau, tại đây, dân cư đông đúc dần, triửu đình lại cho di một phần dân sang bên kia sông Đuống lập là ng Kim Quan Đông, nay thuộc xã Yên Viên, huyện Gia Lâm.
Trong lịch sử khoa cử nước ta, Kim Lan là quê hương của vị Thà nh hoà ng là ng Nguyễn Thạch Việt, đỗ kử³ thi Tam giáo đời Lý (tương đương tiến sĩ sau nà y), người đỗ khai khoa của là ng và hai Tiến sĩ triửu Lê. Một là Vũ Lãm, nguyên quán xã Tiên Kiửu, huyện Kim Động, Hưng Yên; trú quán xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ 3 (1442) đời Lê Thái Tông, là m quan đến chức Ngự tiửn học sinh, Hà n lâm viện trực học sĩ. Tác phẩm còn 5 bà i thơ chữ Hãn chép trong Toà n Việt thi lục.
Hai là Đinh Nguyên Hanh, 33 tuổi đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Ất Mùi, niên hiệu Vĩnh Thịnh 11 (1715) đời Lê Dụ Tông, là m quan đến chức Binh bộ Tả thị lang, tước Lan Đình Hầu, vử trí sĩ. Sau khi mất được tặng chức Thượng thư. Hiện ở thôn Kim Quan Đông có thử tiến sĩ Đinh Nguyên Hanh. Trong bản Văn tế của là ng Kim Lan có ghi danh tính, chức tước của 48 vị tiên hiửn là Giám sinh, Hương cống, Sinh đồ... Cho đến nay, dân Kim Lan còn lưu truyửn bà i ca vử 48 vị tiên hiửn chép trong Văn tế.
Nằm ở nơi đầu sóng, phải trải bao nắng mưa, các thế hệ người Kim Lan vẫn bám đất giữ là ng. Ngà y nay, ai vử Kim Lan thấy các dấu xưa vẫn được người Kim Lan trân trọng giữ gìn. Ngay bên bử sông có ngôi chùa cổ. Chùa được trùng tu và o năm 1870 với tiửn đường, Phật điện, gác chuông; năm 1933, ông Cửu Quýnh là một doanh nhân đã chi một khoản tiửn lớn sửa chữa ngôi chùa.
Miếu Bản cổ kính thử vị Thà nh hoà ng đã được UBND thà nh phố ra quyết định xếp hạng bảo tồn ngà y 25-3-2003. Kim Lan không chỉ là là ng khoa bảng mà còn là là ng nghử. Hiện Kim Lan có 200 lò gốm sứ đang hoạt động, sản xuất các đồ gốm gia dụng và đồ gốm cao cấp. Đầu năm 2010, Kim Lan đã được thà nh phố công nhận là 1 trong 3 là ng nghử truyửn thống của huyện Gia Lâm. Được sự giúp đỡ của các doanh nhân Nhật Bản, Bảo tà ng Gốm sứ Kim Lan đang được xây dựng và khánh thà nh và o ngà y 10-10, đúng Đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội.