kiên trúc

Hà Nội công bố Quy chế quản lý kiến trúc đến năm 2035
Quy chế quản lý kiến trúc Thành phố Hà Nội và Chương trình phát triển đô thị Thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2035 là 2 nội dung rất quan trọng, cụ thể hóa một số nội dung được xác định tại các nghị quyết của Trung ương và Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
  • Triển khai các Nghị quyết của HĐND Thành phố Hà Nội về việc quản lý, sử dụng tài sản công
    UBND Thành phố Hà Nội yêu cầu các Sở, ban, ngành, đơn vị trực thuộc Thành phố và UBND quận, huyện, thị xã triển khai các Nghị quyết của HĐND Thành phố về việc quản lý, sử dụng tài sản công thuộc phạm vi quản lý của Thành phố.
  • KTS Nguyễn Quốc Khanh: Hãy đặt sách kiến trúc trên bàn như một món lưu niệm!
    Được ví như một cuốn phim về lịch sử Hà Nội, cuốn sách “Kiến trúc Hà Nội – Giao thoa văn hóa Việt –Pháp” là chuyến du hành ngược thời gian trở về với Hà Nội của thế kỷ 19, 20. KTS Nguyễn Quốc Khanh – Chủ tịch AA Corporation, đồng thời là cố vấn cao cấp của dự án chia sẻ những câu chuyện thú vị về cuốn sách.
  • [Podcast] Đình Ngọc Hà – Di tích kiến trúc nghệ thuật cổ kính giữa lòng Hà Nội
    Được xây dựng vào thời kỳ cuối thời Lê đầu thời Nguyễn, đình Ngọc Hà tọa lạc trên một dải đất rộng bao quanh là hồ nước, muốn đi vào đình phải đi qua cầu. Ngày nay, Đình Ngọc Hà không chỉ là di tích tâm linh có ý nghĩa quan trọng trong đời sống người Ngọc Hà mà còn trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa của cộng đồng dân cư nơi đây.
  • Tọa đàm "Ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong kiến trúc và quy hoạch"
    Chiều 28/11, Hội Kiến trúc sư Hà Nội tổ chức tọa đàm “Ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong kiến trúc. Không chỉ tập trung thảo luận về những tiềm năng và cơ hội của trí tuệ nhân tạo AI, tọa đàm còn là diễn đàn để các kiến trúc sư cùng nhau nhìn nhận các thách thức và tìm kiếm những giải pháp phù hợp góp phần xây dựng một tương lai đô thị thông minh, hiện đại và bền vững.
  • Chợ Bến Thành được xếp hạng là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố
    Chợ Bến Thành là một trong những địa danh tiêu biểu của TP HCM, lịch sử hình thành chợ gắn liền với đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn.
  • Hà Nội thông qua Nghị quyết quản lý công trình kiến trúc có giá trị và công trình, hạng mục công trình hạ tầng văn hóa, thể thao
    Tại Kỳ họp 19 (kỳ họp chuyên đề) ngày 19/11 của HĐND Thành phố Hà Nội, UBND Thành phố đã trình Dự thảo quy định việc nhượng quyền khai thác, quản lý công trình kiến trúc có giá trị và công trình, hạng mục công trình hạ tầng văn hóa, thể thao thuộc phạm vi quản lý của thành phố (thực hiện điểm a, b khoản 4 Điều 41 Luật Thủ đô). HĐND Thành phố đã xem xét và thông qua Nghị quyết về nội dung này.
  • Ký ức Hà Nội thời bao cấp qua di sản kiến trúc
    Lịch sử đô thị Hà Nội có tầng tầng, lớp lớp các công trình kiến trúc được chia thành nhiều giai đoạn. Nếu như các công trình kiến trúc Pháp là minh chứng cho bước đầu du nhập văn minh phương Tây thì những công trình mang phong cách kiến trúc Đông Dương lại là sự kết hợp độc đáo giữa văn hóa phương Đông và phương Tây. Những công trình kiến trúc thời kì 1954 - 1986 đã thể hiện một tiếng nói mới, có sự kế thừa, học hỏi và sáng tạo, mang bản sắc kiến trúc Việt Nam, góp phần kiến tạo xã hội trong tâm thế một dân tộc được làm chủ vận mệnh của mình.
  • “Di sản kiến trúc trong Thành phố sáng tạo”
    Nằm trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024, ngày 13/11, tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Tạp chí Kiến trúc-Hội Kiến trúc sư Việt Nam đã phối hợp tổ chức tọa đàm “Di sản kiến trúc trong Thành phố sáng tạo”.
  • Chiêm ngưỡng “Sơn son thếp vàng” 24k, nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn
    Ngôi điện quan trọng của Hoàng thành Huế và là nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn đang được thi công tu bổ giai đoạn cuối với “Sơn son thếp vàng” 24k để chuẩn bị đón khách tham quan vào cuối năm 2024.
  • Cơ hội khám phá tinh hoa di sản kiến trúc Hà Nội
    Trên những tuyến phố như Ngô Quyền, Lê Thánh Tông, Tràng Tiền… của quận Hoàn Kiếm có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng. Hằng ngày, người ta vẫn đi qua, hoặc chỉ dừng lại để… “check-in”. Tuy nhiên, những công trình ấy lưu giữ những… bí mật lộ thiên ấy không phải đều mở cửa thường xuyên để đón khách. Với mong muốn tạo cơ hội cho công chúng khám phá “tuyến đường di sản này”, Ban Tổ chức Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 đã xây dựng một tour khám phá tinh hoa di sản kiến trúc. Đây sẽ là dịp để công chúng vừa được “chạm” vào quá khứ, vừa được trải nghiệm nhiều loại hình nghệ thuật, thỏa mãn mỹ cảm của nhiều giác quan.
  • Chiêm ngưỡng hình tượng rồng hiện diện, kiêu hãnh ở “trung tâm quyền lực” của triều Nguyễn
    Sau gần 3 năm “Đại trùng tu”, công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn điện Thái Hòa được trang trí hình tượng rồng đang dần được hoàn thiện và chờ ngày đón khách tham quan.
  • Nâng cao vị thế, vai trò của văn học nghệ thuật Thủ đô
    Hơn một thiên niên kỷ nay, Thủ đô Hà Nội luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước. Nhất là từ sau ngày giải phóng Thủ đô, vai trò trung tâm ấy càng thể hiện rõ nét hơn. Với số lượng đông đảo, trong đó có không ít tác giả tên tuổi, văn nghệ sĩ Thủ đô đã góp phần làm nên vóc dáng, diện mạo văn học nghệ thuật (VHNT) Thủ đô.
  • Kiến trúc Thủ đô (1954 - nay): Dấu ấn qua mỗi chặng đường
    Sau ngày tiếp quản (10/10/1954), từ một thành phố nhỏ bé, với lượng dân số ít, Hà Nội đã vươn tầm trở thành thành phố lớn trong khu vực và thế giới với không gian kiến trúc đô thị đa hệ, giàu bản sắc và phát triển theo hướng văn minh hiện đại. Nhìn lại chặng đường 70 năm qua, có thể thấy ngành kiến trúc quy hoạch xây dựng đã có những đóng góp đáng kể và để lại nhiều dấu ấn. Đây chính là những bước đệm, tạo đà cho sự phát triển của đô thị Hà Nội trong tương lai.
  • Tọa đàm về vẻ đẹp kiến trúc Hà Nội thời bao cấp
    Chiều ngày 11/10, tại không gian Caphé Trung Nguyên 52 Hai Bà Trưng, Hà Nội đã diễn ra tọa đàm "Ký ức Hà Nội thời bao cấp qua di sản kiến trúc".
  • Phác thảo kiến trúc Thủ đô chặng đường 70 năm
    Ra mắt bạn đọc đúng vào dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô, cuốn sách “Kiến trúc Hà Nội - 70 năm Giải phóng Thủ đô” là cơ hội để độc giả nhìn nhận lại chặng đường phát triển của kiến trúc, đô thị Hà Nội từ 1954 đến nay và những mong muốn phát triển cho một Hà Nội trong tương lai.
  • Kiến trúc sư Cao Phương Thảo - người ghi dấu ấn với nghệ thuật trúc chỉ
    Ra đời ở Huế, từ sáng tạo của họa sĩ Hải Bằng, trúc chỉ trong nghệ thuật đã mang sứ mệnh “đưa giấy thoát khỏi thân phận của một vật liệu làm nền”. Phải lòng trúc chỉ, chung niềm đam mê với người đã sáng tạo ra nghệ thuật này, kiến trúc sư Cao Phương Thảo đã góp phần đưa các sản phẩm ứng dụng nghệ thuật trúc chỉ vào phục vụ cuộc sống và bảo tồn di sản.
  • Festival Mùa thu Huế: Hình tượng “Linh Phụng” trong kiến trúc, trang phục nhà Nguyễn trên tà áo dài Việt Nam
    Lễ hội Áo dài Huế 2024 “Linh Phụng” sẽ dẫn dắt người xem vào hành trình khám phá vẻ đẹp trường tồn của tà áo dài Việt Nam được lấy cảm hứng sáng tạo từ hình tượng chim phụng trong trang trí kiến trúc và trang phục cung đình nhà Nguyễn.
  • Cận cảnh trước và sau trùng tu của Di tích lịch sử đình làng An Cựu
    Sau hơn một năm trùng tu, gian nhà chính của Di tích lịch sử đình An Cựu (phường An Cựu, TP Huế) đã được tu bổ và gia cố chắc chắn theo kiến trúc nhà rường truyền thống.
  • Phối cảnh Quảng trường văn hóa thể thao Thừa Thiên Huế, đầu tư xây dựng gần 200 tỷ đồng
    Quảng trường văn hóa thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế được đầu tư gần 200 tỷ đồng để hoàn thiện các thiết chế văn hóa, thể thao công cộng phục vụ người dân, định hướng phát triển không gian đô thị và kết nối hài hòa về hệ thống kiến trúc cảnh quan…
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO