Khổ vì sống ở nhà  phố cổ Hà  Nội

Dạ Thảo| 02/04/2009 04:06

(NHN)Hà  Nội 36 phố phường xưa nổi tiếng là  mảnh đất ngà n năm văn hiến, là  nơi hội tụ tinh hoa văn hoá các vùng miửn. Hà  Nội ngà y nay trở thà nh niửm tự hà o với cả nước vì trong nó đã và  đang chứa đựng những giá trị di sản văn hoá to lớn, nhưng liệu những giá trị ấy còn được gìn giữ không khi Hà  Nội đang ngà y cà ng đô thị hoá?

Khu phố cổ Hà  Nội là  một quần thể kiến trúc độc đáo, mang nặng bản sắc dân tộc Việt. Ngoà i những giá trị vử mặt văn hoá, kiến trúc và  cảnh quan thì phố cổ còn mang đậm giá trị lịch sử­. Cùng với nhịp sống sôi động nơi phố phường, người dân sống trong khu phố cổ còn đó những nỗi âu lo vử sự tồn vong của những ngôi nhà  cổ đang ngà y cà ng xuống cấp.

"Phố cổ là  phố khổ ", "nhà  cổ là  nhà  khổ" Nhiửu người đã từng thốt lên như vậy khi nói đến nhà  cổ ở Hà  Nội. Hầu hết những người dân sống trong khu phố cổ đửu có chung câu trả lời vử sự "khổ" nà y.

Khổ vì luôn phải thường trực chống đỡ sự xuống cấp theo thời gian của nhà  ở, khổ vì phải tuân thủ những quy định bảo tồn của nhà  nước, khổ vì không thể xoay xở được kinh phí để sử­a chữa nên phải để hoà n nguyên giá trị.

Một thực tế đáng buồn là  phố cổ hiện đang phải đối mặt với tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, xuất hiện ngà y cà ng nhiửu ngôi nhà  xập xệ, cũ nát do ảnh hưởng của thời gian. Dù muốn hay không phá huỷ giá trị di sản văn hoá, nhưng nhiửu gia đình đã phải sử­a chữa, thay đổi một số chi tiết, kết cấu để cải thiện không gian sống...

Ngôi nhà  số 47 phố Hà ng Bạc được xây dựng từ thế kỷ 18, nhiửu nhà  sử­ học đã đánh giá đây là  một trong những ngôi nhà  cổ nhất đất kinh kử³ nhưng hiện nay nó đang phải đối mặt với tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. Từng mảng tường bong tróc, lộ rõ những mảng gạch cổ và  cả cảnh qúa tải bên trong, khoảng 206m2 chia cho 5 hộ, có trên 20 người sinh sống với một không gian khó có thể tưởng tượng được ngay giữa lòng thủ đô.

Аiửu kiện sống như vậy, nhưng những người dân ở đây đửu không muốn di chuyển đến nơi khác vì họ đã "quen", " nhà  khổ nhưng dễ nhặt", và  họ rất tự hà o vì mình ở phố cổ. Chị Trịnh Trà  My, ở 101 Mã Mây cho biết: " Nhà  em ở đây hơi chật thật nhưng được ở ngay khu trung tâm, là m gì cũng ra tiửn nên chật một chút cũng không sao".

Bên cạnh không gian chật hẹp, các nhà  cổ phải sống chung với mối mọt, nấm mốc, chuột, gián.. và  nỗi lo bị sập nhà  bất cứ lúc nà o. Sau trận lũ lịch sử­ vừa qua một phần phía trong ngôi nhà  số 100 Hà ng Bạc đã bị sập hoà n toà n. Bà  Phùng Thị Minh Tân, chủ ngôi nhà  nói: "Tôi sống ở đây là  đời thứ 4, nhà  tôi là  nhà  tư nhân nhưng vẫn thuộc diện bảo tồn. Tôi cũng không biết sẽ sập chỗ nà o nữa mà  chống đỡ. Thôi thì đến đâu hay đến đó".

Giải pháp nà o cho quy hoạch phố cổ? Có lẽ đây không còn là  câu hửi mới đối với các cơ quan có trách nhiệm quản lý khu phố cổ và  người dân nơi đây bởi đã có rất nhiửu lần dự án phục chế khu phố cổ được đưa ra bà n bạc, lấy ý kiến và  phác thảo.

Tuy nhiên, đến nay đã hà ng chục năm trôi qua mà  dường như dự án vẫn nằm trên giấy. Hà  Nội xưa và  nay vẫn được xem là  bí ẩn và  quyến rũ bởi những khu phố cổ. Các kiến trúc cổ Hà  Nội không chỉ ghi lại được nhiửu dấu ấn lịch sử­ mà  còn gợi lên một góc nhìn vử góc văn hoá kẻ Bưởi, một nếp sống gia đình nhiửu thế hệ. Chính vì vậy việc tu bổ hiện là  vấn đử cấp thiết không chỉ đối với người dân đang sinh sống mà  còn là  chuyện liên quan đến việc bảo tồn và  duy trì di sản văn hoá dân tộc.

à”ng Аỗ Ngọc Thanh chủ ngôi nhà  số 47 Hà ng Bạc cho biết: "Tôi mong muốn những ngôi nhà  trong khu phố cổ được trùng tu, gìn giữ để là  điểm đến cho du khách muốn tìm hiểu vử Hà  Nội. Nhà  nước cũng có chính sách hợp lý cho những hộ dân ở đây."

Phố cổ Hà  Nội là  nét đặc trưng của kinh đô ngà n năm văn hiến," cổ" nhưng không đồng nghĩa là  lạc hậu. Thiết nghĩ, khi Hà  Nội đang tiến tới kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long thì những kiến trúc mang bản sắc dân tộc sẽ được gìn giữ.

Dưới đây là  những hình ảnh nhà  cổ Hà  Nội bị xuống cấp nghiêm trọng.

Khổ vì sống ở nhà  phố cổ Hà  Nội

Khổ vì sống ở nhà  phố cổ Hà  Nội

Khổ vì sống ở nhà  phố cổ Hà  Nội

Khổ vì sống ở nhà  phố cổ Hà  Nội

Khổ vì sống ở nhà  phố cổ Hà  Nội

(0) Bình luận
  • Đề án sân khấu học đường bồi dưỡng tâm hồn, khơi dậy tình yêu văn học, nghệ thuật dân tộc trong học sinh Thủ đô
    Đây là đánh giá của bà Lê Thị Ánh Mai – Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tại “Hội nghị tổng kết Đề án Giới thiệu và biểu diễn các vở diễn chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng trong chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2030” (sau đây gọi là Đề án sân khấu học đường), giai đoạn thí điểm 2022-2024. Hội nghị diễn ra sáng 8/4 tại Nhà hát kịch Hà Nội.
  • Tuổi trẻ Thủ đô tích cực triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU, góp phần xây dựng Thủ đô Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”
    “Thời gian qua, tuổi trẻ Thủ đô đặt nhiệm vụ phát triển văn hóa, xây dựng hình mẫu thanh niên Thủ đô thời đại mới là nhiệm vụ trọng tâm”, Phó Bí thư Thành đoàn Hà Nội Nguyễn Tiến Hưng chia sẻ trong bài tham luận tại Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” (Chương trình số 06-CTr/TU).
  • Hà Nội: Hiện thực hóa mục tiêu khu du lịch Hồng Vân thành “Miền quê đáng sống”
    Chia sẻ tại Hội nghị khu vực của Tổ chức Xúc tiến Du lịch các Thành phố Toàn cầu năm 2025 cho các thành viên tại Việt Nam do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức ngày 28/3, ông Nguyễn Văn Phượng - Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) cho biết, địa phương và Thành phố đã, đang quyết tâm xây dựng, phát triển khu du lịch Hồng Vân trở thành “Miền quê đáng sống”.
  • Văn hóa và con người trở thành 1 trong 5 trụ cột trong những triết lý phát triển Thủ đô
    Ngày 28/3, Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” (Chương trình 06 ) tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện chương trình. Đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 06 chủ trì và phát biểu tổng kết chỉ đạo tại hội nghị.
  • Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội cùng nhiều tập thể, cá nhân được khen thưởng trong triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU
    Sáng 28/3, tại hội nghị tổng kết Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về "Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025", 60 tập thể và cá nhân được khen thưởng có thành tích xuất sắc trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ.
  • Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình 06
    Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” là một trong 10 Chương trình công tác lớn của Thành uỷ Hà Nội khoá XVII. Chương trình 06-CTr/TU giai đoạn 2021-2025 được ban hành với 18 chỉ tiêu, 51 đề án, kế hoạch; 22 dự án, nhóm dự án tập trung 3 nội hàm Chương trình là: (1) Phát triển văn hóa; (2) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (3) Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Khổ vì sống ở nhà  phố cổ Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO