Khổ vì sống ở nhà phố cổ Hà Nội
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 04:06, 02/04/2009
Khu phố cổ Hà Nội là một quần thể kiến trúc độc đáo, mang nặng bản sắc dân tộc Việt. Ngoà i những giá trị vử mặt văn hoá, kiến trúc và cảnh quan thì phố cổ còn mang đậm giá trị lịch sử. Cùng với nhịp sống sôi động nơi phố phường, người dân sống trong khu phố cổ còn đó những nỗi âu lo vử sự tồn vong của những ngôi nhà cổ đang ngà y cà ng xuống cấp.
"Phố cổ là phố khổ ", "nhà cổ là nhà khổ" Nhiửu người đã từng thốt lên như vậy khi nói đến nhà cổ ở Hà Nội. Hầu hết những người dân sống trong khu phố cổ đửu có chung câu trả lời vử sự "khổ" nà y.
Khổ vì luôn phải thường trực chống đỡ sự xuống cấp theo thời gian của nhà ở, khổ vì phải tuân thủ những quy định bảo tồn của nhà nước, khổ vì không thể xoay xở được kinh phí để sửa chữa nên phải để hoà n nguyên giá trị.
Một thực tế đáng buồn là phố cổ hiện đang phải đối mặt với tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, xuất hiện ngà y cà ng nhiửu ngôi nhà xập xệ, cũ nát do ảnh hưởng của thời gian. Dù muốn hay không phá huỷ giá trị di sản văn hoá, nhưng nhiửu gia đình đã phải sửa chữa, thay đổi một số chi tiết, kết cấu để cải thiện không gian sống...
Ngôi nhà số 47 phố Hà ng Bạc được xây dựng từ thế kỷ 18, nhiửu nhà sử học đã đánh giá đây là một trong những ngôi nhà cổ nhất đất kinh kử³ nhưng hiện nay nó đang phải đối mặt với tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. Từng mảng tường bong tróc, lộ rõ những mảng gạch cổ và cả cảnh qúa tải bên trong, khoảng 206m2 chia cho 5 hộ, có trên 20 người sinh sống với một không gian khó có thể tưởng tượng được ngay giữa lòng thủ đô.
Điửu kiện sống như vậy, nhưng những người dân ở đây đửu không muốn di chuyển đến nơi khác vì họ đã "quen", " nhà khổ nhưng dễ nhặt", và họ rất tự hà o vì mình ở phố cổ. Chị Trịnh Trà My, ở 101 Mã Mây cho biết: " Nhà em ở đây hơi chật thật nhưng được ở ngay khu trung tâm, là m gì cũng ra tiửn nên chật một chút cũng không sao".
Bên cạnh không gian chật hẹp, các nhà cổ phải sống chung với mối mọt, nấm mốc, chuột, gián.. và nỗi lo bị sập nhà bất cứ lúc nà o. Sau trận lũ lịch sử vừa qua một phần phía trong ngôi nhà số 100 Hà ng Bạc đã bị sập hoà n toà n. Bà Phùng Thị Minh Tân, chủ ngôi nhà nói: "Tôi sống ở đây là đời thứ 4, nhà tôi là nhà tư nhân nhưng vẫn thuộc diện bảo tồn. Tôi cũng không biết sẽ sập chỗ nà o nữa mà chống đỡ. Thôi thì đến đâu hay đến đó".
Giải pháp nà o cho quy hoạch phố cổ? Có lẽ đây không còn là câu hửi mới đối với các cơ quan có trách nhiệm quản lý khu phố cổ và người dân nơi đây bởi đã có rất nhiửu lần dự án phục chế khu phố cổ được đưa ra bà n bạc, lấy ý kiến và phác thảo.
Tuy nhiên, đến nay đã hà ng chục năm trôi qua mà dường như dự án vẫn nằm trên giấy. Hà Nội xưa và nay vẫn được xem là bí ẩn và quyến rũ bởi những khu phố cổ. Các kiến trúc cổ Hà Nội không chỉ ghi lại được nhiửu dấu ấn lịch sử mà còn gợi lên một góc nhìn vử góc văn hoá kẻ Bưởi, một nếp sống gia đình nhiửu thế hệ. Chính vì vậy việc tu bổ hiện là vấn đử cấp thiết không chỉ đối với người dân đang sinh sống mà còn là chuyện liên quan đến việc bảo tồn và duy trì di sản văn hoá dân tộc.
à”ng Đỗ Ngọc Thanh chủ ngôi nhà số 47 Hà ng Bạc cho biết: "Tôi mong muốn những ngôi nhà trong khu phố cổ được trùng tu, gìn giữ để là điểm đến cho du khách muốn tìm hiểu vử Hà Nội. Nhà nước cũng có chính sách hợp lý cho những hộ dân ở đây."
Phố cổ Hà Nội là nét đặc trưng của kinh đô ngà n năm văn hiến," cổ" nhưng không đồng nghĩa là lạc hậu. Thiết nghĩ, khi Hà Nội đang tiến tới kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long thì những kiến trúc mang bản sắc dân tộc sẽ được gìn giữ.
Dưới đây là những hình ảnh nhà cổ Hà Nội bị xuống cấp nghiêm trọng.