Hội thảo - Tác giả lâng lâng nhưng văn học loạn chuẩn

evan| 23/08/2012 14:32

(NHN) Nhà  phê bình Nguyễn Hòa lên tiếng vử hiện tượng đội lốt hội thảo, tọa đà m để tụng ca không đúng, gây loạn chuẩn trong thẩm định tác phẩm nói chung...

- Là  người lên tiếng khá quyết liệt ngay từ đầu, trước khi hội thảo Hoà ng Quang Thuận với non thiêng Yên Tử­ diễn ra và  đã có tham luận gử­i tới Ban tổ chức hội thảo, tại sao anh không đến dự?

- Tôi không đến dự vì trước đó đã đọc quá nhiửu bà i vở ca ngợi người là m thơ nà y, nên tôi không muốn đến để là m hửng bữa tiệc tụng ca của mọi người. Cách đây mấy năm tại một hội thảo, giữa vô số những bản tụng ca, tôi là  người duy nhất đưa ra ý kiến chứng minh đó là  một tác phẩm còn chứa đựng nhiửu điửu thất vọng. Sau đó, dù không có ai luận chứng bác bử ý kiến của tôi, song vẫn có người viết rằng, hôm đó tôi là  người nói ngược! Như thế thì chẳng hóa ra, những bản tụng ca cất lên hôm đó là  nói xuôi và  thực tế đến hôm nay, tác phẩm đó đã mất tích trên văn đà n.

- Anh nghĩ sao vử nhận xét, tình trạng chung của một số hội thảo, tọa đà m trong sinh hoạt văn học thời gian gần đây thiên vử tụng ca quá nhiửu?

- Tôi nghĩ điửu đó tùy thuộc và o từng trường hợp. Khen có lý, lại luận chứng rà nh rẽ và  thuyết phục thì có gì là  đáng trách. Với chê cũng vậy, dựa trên tinh thần lương thiện trí thức và  tính khách quan để chỉ rõ hạn chế thì cần trân trọng, vì chí ít thì việc là m nà y cũng giúp tránh được sai sót, thậm chí là  sai lầm. Nhưng đúng là  lâu nay đến dự một số hội thảo, tọa đà m vử tác phẩm - tác giả, nếu không vì lịch sự thì tôi đã chuồn, khó có thể chung sống với những lời ngợi ca véo von nhưng rỗng tuếch. Hội thảo như thế có thể khiến tác giả thêm lâng lâng, nhưng xét đến cùng lại có thể là m hại văn học, vì dễ đưa tới sự loạn chuẩn!

Nhà  phê bình Nguyễn Hòa.
Nhà  phê bình Nguyễn Hòa phát biểu trong một cuộc họp.

- Theo anh, tình trạng đó có căn nguyên từ đâu?

- Theo tôi, tình trạng nà y chỉ có hai nguyên nhân: hoặc là  một số người còn chưa đủ trình để thẩm định tác phẩm; hoặc là  người ta thẩm định tác phẩm bằng những tiêu chí... ngoà i văn chương!

- Аã bao giử anh viết bà i ca ngợi hết lời một tác phẩm nà o chưa?

- Có chứ, nếu bạn quan tâm, sẽ thấy gần đây tôi công bố hai bà i Những câu chuyện sinh động vử Hà  Nội hôm qua và  hôm nay và  Ngòi bút tà i hoa và  những trang sách không dễ viết. Аó là  hai bà i giới thiệu hai cuốn sách Аi ngang Hà  Nội và  Dọc theo Hà  Nội, trong đó tôi đưa ra rất nhiửu lời khen ngợi. Nếu muốn xem tôi có hoắng huýt ca ngợi hay không, xin hãy đọc hai cuốn sách đó.

- Có thể thấy ở nhiửu hội thảo, tọa đà m, dường như khen và  chê là  hai thái cực của hai dạng bà i được đặt hà ng và  dạng bà i viết tự do?

- Tôi chưa có may mắn được ai đặt hà ng nên chưa biết khi nhận được đơn đặt hà ng thì sẽ phải viết cái gì và  viết như thế nà o. Còn thường thì tôi chỉ nhận lời viết tham luận khi tôi có ý tưởng phù hợp với chủ đử hội thảo. Tuy nhiên, không hẳn là  bà i đặt hà ng và  bà i viết tự nguyện sẽ đưa tới hai thái cực khác nhau. Vấn đử là  góc độ tiếp cận, là  tính khách quan, là  khả năng thẩm định và  đánh giá, là  cố gắng phân biệt giữa quan hệ xã hội với yêu cầu nghử nghiệp. Ai đó viết tham luận từ tâm thế yêu - ghét thì tốt nhất là  đừng viết.

- Theo anh, những gì diễn ra trong đời sống văn học gần đây cho thấy cần có tiêu chí gì để tổ chức một hội thảo thơ, nhất là  thơ của cá nhân?

- Theo tôi, điửu nà y tùy thuộc và o mục đích của mỗi hội thảo. Nếu hội thảo để đánh giá, nhận định vử một giai đoạn thơ, một xu hướng, một trà o lưu thơ... thì dễ xác định mục đích hơn. Còn hội thảo thơ của một tác giả, muốn xác định mục đích, trước hết cần đánh giá xem thơ của tác giả ấy có thật sự mang ý nghĩa xã hội - nghử nghiệp hay không, có thật sự đem tới những tác động tư tưởng - thẩm mử¹ đối với đồng nghiệp và  công chúng hay không... Hội thảo vử thơ của một tác giả mà  chỉ có và i ba chục ông bà  cánh hẩu biết với nhau thì chỉ là m cho thơ thêm mất giá, và  mất giá hơn cả chính là  tác giả có thơ được hội thảo!

- Thế còn vử việc người nói ngược luôn cô đơn, anh có bình luận gì?

- Không rõ tình trạng người nói ngược thì luôn cô đơn... mà  bạn đử cập có bao gồm cả tôi trong đó hay không (!?), nhưng tôi nghĩ, muốn là  người chính trực thì trước hết cần xây dựng khả năng tự đánh giá, tự nhận thức được ý nghĩa xã hội - nghử nghiệp từ công việc, nếu thấy mình đúng thì không phải e ngại. Còn nếu lúc nà o đó thấy cô đơn, hãy tự vượt qua nỗi cô đơn. Tôi chưa bao giử thấy cô đơn trong nghử nghiệp. Tôi coi việc người ta bảo tôi nói ngược chẳng qua vì họ chưa đủ khả năng bác bử điửu tôi đã khẳng định. Nên mới xảy ra tình trạng oái oăm là  người ta gán cho tôi đủ thứ phẩm chất ngoà i văn bản, nà o là  ăn tiửn, ghen tức, nà o là  chưa được và o Hội Nhà  văn, không có chức danh, học vị, thậm chí mới đây, một ông cựu quan lớn vừa bị tôi chọc một phát, còn gọi điện thoại bảo rằng: Mà y cậy cái chức mà y đang giữ.

Chắc là  khi còn đương nhiệm, ông nà y đã quen cậy chức rồi nên nghĩ ai cũng giống mình!? Nghĩa là  người ta tảng lử điửu tôi viết mà  soi mói xem phía sau văn bản của tôi có động cơ gì. Như thế thì tôi không chấp, chỉ khinh bỉ mà  thôi. Vậy là m sao phải cô đơn! Nhân đây tôi xin nói luôn, ai đó chớ bao giử nghĩ tôi cậy chức vụ để viết lách hoặc phát ngôn. Аến 60 tuổi thì chức vụ sẽ đi liửn với chữ cựu. Chỉ có kẻ hèn mới dựa và o chức vụ để dậm dọa người khác. Tôi đã, đang và  sẽ không bao giử như thế.

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Hội thảo - Tác giả lâng lâng nhưng văn học loạn chuẩn
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO