Hoạ sĩ Nguyễn Sáng vẽ tranh bằng... thơ

Lê Hoàng Bảo Uyên| 09/06/2011 15:22

(NHN) Nói đến Nguyễn Sáng, là  nói đến những bức sơn mà i nổi tiếng của ông: Giặc đốt là ng tôi, Hà nh quân đêm, Thánh gióng™, Chọi trâu, Không gian, Tình cảm nghệ sĩ...

Nguyễn Sáng là  danh hoạ nổi tiếng từ trong cuộc kháng chiến chống Pháp. à”ng sinh năm 1923, tại Mử¹ Tho, tỉnh Tiửn Giang, mất ngà y 16-12-1988. Học 3 năm tại trường mử¹ thuật Gia Аịnh, Sà i Gòn (nay là  trường Аại Học Mử¹ Thuật thà nh phố Hồ Chí Minh), rồi tiếp tục ra Bắc học trường Mử¹ Thuật Аông Dương (nay là  Đại Học Mử¹ Thuật Hà  Nội) từ 1940-1945. à”ng tham gia kháng chiến và  hoạt động nghệ thuật ở miửn Bắc gần 50. Mãi đến năm 1987 ông mới vử sống ở thà nh phố Hồ Chí Minh. Nói đến Nguyễn Sáng, là  nói đến những bức sơn mà i nổi tiếng của ông: Giặc đốt là ng tôi, Hà nh quân đêm, Thánh gióng™, Chọi trâu, Không gian, Tình cảm nghệ sĩ... đỉnh cao là  Kết nạp Аảng trong giao thông hà o Аiện Biên, riêng bức tranh nà y có người ngoại quốc đặt giá tới 2 triệu đô la, sau nà y ông được giải thưởng VHNT Hồ Chí Minh đợt 1- 1996. Với Sa Pa, nhà  thơ Xuân Diệu đã từng viết:

Sa Pa hè mát hơn thu

Một là n gió nhẹ cũng du lịm người

Còn với danh hoạ Nguyễn Sáng, tà i danh như thế, nhưng có một lần đến Sa Pa trước vẻ đẹp lãng mạn của thiên nhiên- một Đà  Lạt thu nhử của Tây Bắc đã là m ông bất lực với cây cọ hay sao? không vẽ được thì Nguyễn Sáng đã dùng bút sắt vẽ... bằng thơ.

Nguyễn Sáng đã "vẽ" Sa Pa bằng thơ

Ấy là  và o mùa hạ tháng 7-1963, Nguyễn Sáng viết bà i thơ Tản mạn Sa Pa (bà i thơ đăng báo Văn Nghệ số 10- ra 9/3/1991- số đặc biệt- kết thúc cuộc thi thơ của báo Văn Nghệ 1989-1990)

Trong bà i Tản mạn Sa Pa có những câu thơ độc đáo, mà  thi sĩ chuyên nghiệp cũng không để tâm bằng ông:

Hoa rừng đã héo bao nhiêu

Héo hon vẫn dặn anh yêu một người.

Hay: Núi cao vẫn cứ say mây

Ra vử vẫn nhớ nơi đây ngọt ngà o

Chia tay không một lời chà o

Mây không hẹn núi, núi nà o say mây.

Tâm trạng hoạ sĩ thật nhớ nhung, da diết. Hẳn khi lên Sa Pa ông đã tương tư một sơn nữ.

Say hơn thế, mê hơn thế:

Suối reo, suối khóc, suối cười

Sống chung chi nữa hỡi người của tôi.

Nhân cách hố để cho cả sông, suối: khóc, cười, reo, ông còn nhân hố cả hoa cũng héo vì nhớ, vì thương:

Hoa rừng đã héo bao nhiêu

Héo hon vẫn dặn anh yêu một người.

Аược biết năm 1963, khi viết bà i thơ nà y hoạ sĩ Nguyễn Sáng đã 40 tuổi, ông vẫn sống đơn côi ở trong một ngôi nhà  10m² ở Hà  Nội, nên khát yêu là  phải. Ở đây, trước thiên nhiên Sa Pa, cảm xúc của hoạ sĩ trà o ra không từ mảng khối, mà u sắc, đường nét, mà  phải bằng ngôn ngữ của thơ ca, nhử thơ vẽ giúp ông. Khi bất lực vử hội hoạ thì dùng thơ ca. Có nhà  thơ trước sắc đẹp của người yêu, nhà  thơ lại muốn là m họa sĩ:

Anh tiếc anh không là  hoạ sĩ

Nên chỉ vẽ mắt em bằng thơ thôi.

Ở đây, họa sĩ Nguyễn Sáng thì ngược lại- ao ước là  nhà  thơ- trực tiếp là m thơ ca ngợi người yêu, ca ngợi Sa Pa.

Nguyễn Sáng là  danh họa, với bà i thơ Tản mạn Sa Pa trên đây- thì quả ông còn là  thi sĩ nữa!

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Hoạ sĩ Nguyễn Sáng vẽ tranh bằng... thơ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO