Hoạ sĩ Nguyễn Sáng vẽ tranh bằng... thơ

Truyện - Ngày đăng : 15:22, 09/06/2011

(NHN) Nói đến Nguyễn Sáng, là  nói đến những bức sơn mà i nổi tiếng của ông: Giặc đốt là ng tôi, Hà nh quân đêm, Thánh gióng™, Chọi trâu, Không gian, Tình cảm nghệ sĩ...

Nguyễn Sáng là  danh hoạ nổi tiếng từ trong cuộc kháng chiến chống Pháp. à”ng sinh năm 1923, tại Mử¹ Tho, tỉnh Tiửn Giang, mất ngà y 16-12-1988. Học 3 năm tại trường mử¹ thuật Gia Аịnh, Sà i Gòn (nay là  trường Аại Học Mử¹ Thuật thà nh phố Hồ Chí Minh), rồi tiếp tục ra Bắc học trường Mử¹ Thuật Аông Dương (nay là  Đại Học Mử¹ Thuật Hà  Nội) từ 1940-1945. à”ng tham gia kháng chiến và  hoạt động nghệ thuật ở miửn Bắc gần 50. Mãi đến năm 1987 ông mới vử sống ở thà nh phố Hồ Chí Minh. Nói đến Nguyễn Sáng, là  nói đến những bức sơn mà i nổi tiếng của ông: Giặc đốt là ng tôi, Hà nh quân đêm, Thánh gióng™, Chọi trâu, Không gian, Tình cảm nghệ sĩ... đỉnh cao là  Kết nạp Аảng trong giao thông hà o Аiện Biên, riêng bức tranh nà y có người ngoại quốc đặt giá tới 2 triệu đô la, sau nà y ông được giải thưởng VHNT Hồ Chí Minh đợt 1- 1996. Với Sa Pa, nhà  thơ Xuân Diệu đã từng viết:

Sa Pa hè mát hơn thu

Một là n gió nhẹ cũng du lịm người

Còn với danh hoạ Nguyễn Sáng, tà i danh như thế, nhưng có một lần đến Sa Pa trước vẻ đẹp lãng mạn của thiên nhiên- một Đà  Lạt thu nhử của Tây Bắc đã là m ông bất lực với cây cọ hay sao? không vẽ được thì Nguyễn Sáng đã dùng bút sắt vẽ... bằng thơ.

Nguyễn Sáng đã "vẽ" Sa Pa bằng thơ

Ấy là  và o mùa hạ tháng 7-1963, Nguyễn Sáng viết bà i thơ Tản mạn Sa Pa (bà i thơ đăng báo Văn Nghệ số 10- ra 9/3/1991- số đặc biệt- kết thúc cuộc thi thơ của báo Văn Nghệ 1989-1990)

Trong bà i Tản mạn Sa Pa có những câu thơ độc đáo, mà  thi sĩ chuyên nghiệp cũng không để tâm bằng ông:

Hoa rừng đã héo bao nhiêu

Héo hon vẫn dặn anh yêu một người.

Hay: Núi cao vẫn cứ say mây

Ra vử vẫn nhớ nơi đây ngọt ngà o

Chia tay không một lời chà o

Mây không hẹn núi, núi nà o say mây.

Tâm trạng hoạ sĩ thật nhớ nhung, da diết. Hẳn khi lên Sa Pa ông đã tương tư một sơn nữ.

Say hơn thế, mê hơn thế:

Suối reo, suối khóc, suối cười

Sống chung chi nữa hỡi người của tôi.

Nhân cách hố để cho cả sông, suối: khóc, cười, reo, ông còn nhân hố cả hoa cũng héo vì nhớ, vì thương:

Hoa rừng đã héo bao nhiêu

Héo hon vẫn dặn anh yêu một người.

Аược biết năm 1963, khi viết bà i thơ nà y hoạ sĩ Nguyễn Sáng đã 40 tuổi, ông vẫn sống đơn côi ở trong một ngôi nhà  10m² ở Hà  Nội, nên khát yêu là  phải. Ở đây, trước thiên nhiên Sa Pa, cảm xúc của hoạ sĩ trà o ra không từ mảng khối, mà u sắc, đường nét, mà  phải bằng ngôn ngữ của thơ ca, nhử thơ vẽ giúp ông. Khi bất lực vử hội hoạ thì dùng thơ ca. Có nhà  thơ trước sắc đẹp của người yêu, nhà  thơ lại muốn là m họa sĩ:

Anh tiếc anh không là  hoạ sĩ

Nên chỉ vẽ mắt em bằng thơ thôi.

Ở đây, họa sĩ Nguyễn Sáng thì ngược lại- ao ước là  nhà  thơ- trực tiếp là m thơ ca ngợi người yêu, ca ngợi Sa Pa.

Nguyễn Sáng là  danh họa, với bà i thơ Tản mạn Sa Pa trên đây- thì quả ông còn là  thi sĩ nữa!

Lê Hoàng Bảo Uyên