Họa sĩ Nguyễn Diệp Phương sinh năm 1942 tại Hà Nội. à”ng cho biết gốc gác gia tộc của mình là ở xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây cũ, sau chuyển ra Hà Nội sinh sống, lập nghiệp cho đến nay đã 6 đời.
15 tuổi, cậu bé Nguyễn Diệp Phương theo học cố họa sĩ “ nhà giáo Phạm Viết Song từ 1957 “ 1959. Nhớ lại những năm tháng học trò, họa sĩ Phương vẫn còn in dấu bao kỷ niệm. à”ng bảo, những năm tháng Thủ đô mới được giải phóng, đời sống của nhân dân hết sức khó khăn. Những thanh thiếu niên có xu hướng yêu thích văn hóa nghệ thuật chỉ có thể tham gia sinh hoạt trong các câu lạc bộ của đoà n, đội hoặc theo học các lớp vẽ tư nhân ở nội thà nh như: lớp của họa sĩ Đinh Minh, họa sĩ Mạnh Quử³nh, họa sĩ Lương Xuân Nhị...
Đúng và o thời điểm ấy, họa sử¹ Phạm Viết Song từ kháng chiến trở vử, và ngay lập tức ông đã mở lớp dạy vẽ lấy tên là Sáng tạo tại phố Nguyễn Du bây giử. Điểm đặc biệt của lớp Sáng tạo là học phí thấp, không vì mục đích lợi nhuận, học không gò bó niêm luật, học và o thời gian nà o cũng được. Vì vậy, lớp học đã thu hút được nhiửu học trò tham gia, kể cả tầng lớp người lao động nghèo khó. Vử phương pháp dạy, thầy Song lấy sự tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và uốn nắn là m tư tưởng chủ đạo, không bao giử thầy đưa bà i học ra để so sánh, chê bai nên học trò của thầy luôn cảm thấy tự tin và thoải mái.
Họa sĩ Nguyễn Diệp Phương may mắn được là m một trong số những học trò đó của thầy Phạm Viết Song. Mặc dù rất muốn theo học lên cao tiếp nhưng vì gia cảnh khó khăn nên đầu năm 1960, ông Phương buộc phải từ giã lớp học để đi là m kiếm tiửn nuôi bản thân và giúp đỡ gia đình.
Cơ quan đầu tiên trong cuộc đời ông Phương là Công ty Mử¹ thuật Hà Nội thuộc Sở Văn hóa Hà Nội. Đây là đơn vị đảm trách công tác tuyên truyửn chính trị trực quan bằng pa-nô, áp-phíc, khẩu hiệu, tranh tường...và o những năm đầu Thủ đô mới giải phóng. Tám năm sau, năm 1968, Sở Văn hóa Hà Nội tách là m đôi, lập thêm Sở Thông tin Hà Nội, ông Phương được điửu chuyển vử công tác tại đó.
Chỉ hai năm sau, năm 1970, hai Sở lại sáp nhập với nhau. à”ng Phương cười nói rằng, công sở dù có chia tách hay sáp nhập thì với riêng ông, ông chẳng hử hấn gì. à”ng vẫn luôn là người lính chung thủ, tận tụy xông pha của hai ngà nh văn hóa và thông tin như là một duyên phận vậy. Từ năm 1980 đến 1992, ông Nguyễn Diệp Phương phụ trách công tác triển lãm, có thời gian ông được đử bạt là m Phó giám đốc Trung tâm Triển lãm Hà Nội.
Năm 1994, Hà Nội bắt đầu lập Đử án Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long “ Hà Nội. Là một cán bộ cốt cán gắn bó nhiửu với ngà nh văn hóa Thủ đô nên ông được điửu động tham gia là m trợ lý cho Giám đốc Sở Văn hóa “ Thông tin Hà Nội thực hiện đử án nói trên. Năm 2000, sau khi Hà Nội tổ chức thà nh công lễ Kỷ niệm 990 năm Thăng Long “ Hà Nội, ông Nguyễn Diệp Phương xin nghỉ song vì chương trình kỷ niệm 1000 năm còn dang dở nên Sở Văn hóa “ Thông tin Hà Nội lại tiếp tục mời ông cộng tác.
Dấu ấn qua từng bức vẽ
... Điửu quan trọng của người họa sĩ là phải truyửn được cái hồn và o bức tranh.... Chia sẻ đó của họa sĩ Nguyễn Diệp Phương có lẽ cũng chính là nỗi trăn trở của nhiửu họa sĩ mỗi khi cầm đến bút vẽ và trực diện với mặt toan, tấm vóc. Một bức tranh có hồn đồng nghĩa với một bức tranh đẹp, sinh động, gây được sự rung động cho người xem. Chính vì vậy, trong 42 năm liên tục gắn bó với công việc liên quan đến hội họa, đặc biệt là kể từ ngà y nghỉ hưu và o năm 2002 đến nay, và o lúc cảm hứng họa sĩ Nguyễn Diệp Phương mới vẽ. Thậm chí có khi đang vẽ thì mất hứng, thế là ông bử dở bức tranh luôn đấy rồi thẩn thơ đi dạo hoặc đi xem tranh của bạn hữu hà ng tháng trời để tìm lại cảm hứng...
Tranh của họa sĩ Nguyễn Diệp Phương hiện có không nhiửu nhưng như mỗi cuộc đời, chúng đửu có nguồn cội, số phận riêng và đửu được người họa sĩ già trân trọng, bởi đó là mồ hôi, công sức sáng tạo của ông. Với bút pháp hiện thực, cây cọ trong tay ông đã tái hiện sinh động một góc phố cổ của Hà Nội trong Phố cũ đâu còn; một buổi trưa rực nắng trong Nắng trưa; sự tĩnh lặng trong Cổng chùa là ng hay tình mẫu tử trong Hai mẹ con... Xem bức Phố cũ đâu còn, ta như được sống lại với một góc phố bằng vôi, bằng gạch thấm đẫm dấu vết thời gian của Hà Nội xưa. Nhưng đó là góc phố tồn tại sự sống của người dân lao động khi ta bắt gặp một manh chiếu và bộ quần áo đang phơi dưới ánh nắng trên bức tường loang lổ, cũ kử¹. Bức tranh chỉ với mấy gam mà u nhưng đã lột tả được đặc trưng của không gian, thời gian và sự sống thanh bình, yên tĩnh của một góc Hà thà nh xưa như là sự nuối tiếc da diết của người họa sĩ già hiện tại vậy.
Trong bức Nắng trưa, người xem lại như được tắm mình giữa trưa hè rực rỡ nhưng vẫn cảm nhận được cái mát dịu dưới bóng râm của mà u xanh. Ở đây, cấu trúc mảng sáng và tối, mặt phẳng và hình khối, động thái và tĩnh thái, góc nhìn và dẫn hướng... được Họa sĩ Nguyễn Diệp Phương cấu tứ và sắp xếp khá phù hợp với thị giác. Khác với Nắng trưa, bức Hai mẹ con cho ta một cái nhìn khác vử việc sử dụng mà u sắc của ông. Mà u trắng và nâu là hai mà u chủ đạo của bức tranh, tuy vậy hình ảnh người mẹ và đứa con được ông khắc họa rất sinh động, có một cái gì đó rất gần với sự hoà i cổ. Điểm nhấn của bức tranh là sự giao thoa tình mẫu tử, là chiếc áo của người mẹ như xù lên để tăng thêm chiửu sâu của không gian...
Xem tranh của Nguyễn Diệp Phương, ta tìm thấy những bố cục khá hà i hòa, hợp lý và chặt chẽ. Qua cảm xúc của mình, các yếu tố tạo hình như đường nét, hình khối đậm nhạt, mà u sắc... đã được ông sắp xếp theo một trật tự, khuôn khổ nhất định trong từng bức tranh để tạo ra các giải pháp khá hợp lí, nêu bật được nội dung, chủ đử cho mỗi bức tranh.
Có thể nói, mỗi nét di, nét vửn, nét bệt dường như đửu lay động, lung linh, kết hợp với nhau trong từng mảng mà u tạo nên ngôn ngữ riêng biệt cho từng bức tranh của họa sĩ Nguyễn Diệp Phương.Bởi thế, tuy tranh của ông không nhiửu nhưng được cái bạn hữu đửu thích vì chúng không những có hồn mà còn hà i hòa trong bố cục và trong cấu trúc mảng, nêu bật được nội dung, chủ đử đối với mỗi bức tranh mà ông từng tâm huyết.