Đó là nhận định của TS. Nguyễn Hoà i Duy “ Chuyên gia bảo mật CCIE, Giảng viên cao cấp của hệ thống Backkhoa-Npower bên lử cuộc hội thảo An ninh mạng và các giải pháp bảo mật - hacker mũ trắng do Hệ thống tà o tạo CNTT quốc tế Bachkhoa-Npower tổ chức ngà y 27/6, tại Hà Nội.
TS. Nguyễn Hoà i Duy cũng chia sẻ, hacker được hiểu là người có thể viết hay chỉnh sửa phần mửm, phần cứng máy tính bao gồm lập trình, quản trị và bảo mật. Những người nà y hiểu rõ hoạt động của hệ thống máy tính, mạng máy tính và dùng kiến thức bản thân để là m thay đổi, chỉnh sửa nó với nhiửu mục đích tốt xấu khác nhau.
Hacker mũ trắng là đội ngũ sẽ giúp an ninh mạng và các giải pháp bảo mật hiệu quả
Trong đó, Hacker mũ trắng là từ thường được gọi những người mà hà nh động thâm nhập và thay đổi hệ thống của họ được xem là tốt. Cụ thể, những người nà y thâm nhập một website nà o đó, tìm ra lỗ hổng bảo mật rồi liên hệ với admin của trang web đó và hướng dẫn họ cách khắc phục.
Như vậy có thể thấy, hacker mũ trắng là một khái niệm tốt trong thế giới công nghệ thông tin cần được nhân rộng và phát triển để đối phó với những hà nh động thâm nhập các website có mục đích phá hoại, hoặc vi phạm pháp luật.
Thực tế cũng cho thấy, mỗi ngà y có thêm 37.000 virus mới xuất hiện trên internet, gần 1 triệu cuộc tấn công và o các hệ thống, các ngân hà ng phải vất vả chống đỡ 15.000 cuộc tấn công của hacker mũ đen... . Bởi vậy, nếu như không có phương thức, cũng như những công cụ tối ưu trong tấn công và phòng thủ các hệ thống, email, tà i khoản ngân hà ng, website... thì đây thực sự là một hiểm họa an ninh mạng đối với bất kử³ một đơn vị nà o.
Mặc dù nhận thức được tầm quan trọng của hacker mũ trắng trong thời đại công nghệ số. Nhưng theo TS. Nguyễn Hoà i Duy, cho đến nay nhà nước vẫn chưa có những chế tà i để khuyến khích đội ngũ hacker mũ trắng phát triển. Cộng đồng hacker mũ trắng hiện nay khá đông, nhưng họ mới chỉ hoạt động thông qua các diễn đà n là chính chứ chưa tạo thà nh một liên kết vững mạnh. Hacker mũ trắng không cần kinh tế, họ chỉ cần có một nơi để họ phát huy tà i năng của mình. Tuy nhiên, nhà nước vẫn chưa có những chế tà i thích hợp để khuyến khích đội ngũ nà y phát triển, trong khi danh giới giữa hacker mũ trắng và hacker mũ đen lại quá mong manh. - TS. Nguyễn Hoà i Duy chia sẻ.
Lơ là trong khâu bảo mật các website Việt Nam rơi và o nguy cơ mất an toà n thông tin rất lớn (Ảnh minh họa)
Giải thích vử việc trong thời gian gần đây, các loạt các website của Việt Nam bị hacker tấn công, TS. Nguyễn Hoà i Duy cho rằng: một và i năm trở lại đây, an toà n thông tin mới được chú trọng ở Việt Nam nhưng vẫn ở mức thấp. Đặc biệt, bảo mật ở Việt Nam chưa có lộ trình, thiếu tính liên tục và lơ là trong khâu quản trị. Thực tế cho thấy, nhiửu doanh nghiệp Việt Nam sẵn sà ng bử rất nhiửu tiửn để mua các thiết bị rất tốt nhưng lại thiếu nhân lực bảo mật, quản lý cũng như kiểm tra thường xuyên.
Những điửu nà y, khiến các website Việt Nam rơi và o nguy cơ mất an toà n thông tin rất lớn. Biểu hiện ở việc nà y là website khi bị tấn công dễ bị sập bất ngử, tà i nguyên trên hệ thống bị mất. Đặc biệt, yếu tố danh tiếng cũng ảnh hưởng nguyên trọng đến website cũng như doanh nghiệp quản trị nó.
Theo TS. Nguyễn Hoà i Duy, để tự bảo vệ mình lãnh đạo các doanh nghiệp phải ý thức được tầm quan trọng của vấn đử bảo mật. Để là m được điửu nà y, họ cần phải có một đội ngũ nhân lực am hiểu vử an ninh mạng mà đại diện ở đây là các hacker mũ trắng. Nhìn ở khía cạnh rộng hơn, các hacker cần có cơ chế để tạo thà nh một cộng đồng đoà n kết, bởi chính họ sẽ là đội ngũ cảnh báo lỗ hổng bảo mật cũng như tư vấn giải pháp cho các doanh nghiệp hiệu quả nhất.