Hà  Nội đã có bao nhiêu tên gọi

xưa và nay| 09/01/2013 09:02

(NHN) Thăng Long - Hà  Nội là  kinh đô lâu đời nhất trong lịch sử­ Việt Nam. Mảnh đất địa linh nhân kiệt nà y từ trước khi trở thà nh kinh đô của nước Аại Việt dưới triửu Lý (1010) đã là  đất đặt cơ sở trấn trị của quan lại thời kử³ nhà  Tuử³ (581 - 618), Аường (618 - 907) của phong kiến phương Bắc. Từ khi hình thà nh cho đến nay, Thăng Long - Hà  Nội có nhiửu tên gọi. Chúng tôi xin chia các tên gọi ấy thà nh hai loại: Chính quy và  không chính quy, theo thứ tự thời gian như sau:

Hà  Nội đã có bao nhiêu tên gọi

Tên chính quy

Là  những tên được chép trong sử­ sách do các triửu đại phong kiến, Nhà  nước Việt Nam chính thức đặt ra:

Long Аỗ:

Truyửn thuyết kể rằng, lúc Cao Biửn nhà  Đường, và o năm 866 mới đắp thà nh Аại La, thấy thần nhân hiện lên tự xưng là  thần Long Аỗ. Do đó trong sử­ sách thường gọi Thăng Long là  đất Long Аỗ. Thí dụ và o năm Quang Thái thứ 10 (1397) đời Trần Thuận Tông, Hồ Quý Ly có ý định cướp ngôi nhà  Trần nên muốn dời kinh đô vử đất An Tôn, phủ Thanh Hoá. Khu mật chủ sự Nguyễn Nhữ Thuyết dâng thư can, đại ý nói: "Ngà y xưa, nhà  Chu, nhà  Nguửµ dời kinh đô đửu gặp điửu chẳng là nh. Nay đất Long Аỗ có núi Tản Viên, có sông Lô Nhị (tức sông Hồng ngà y nay), núi cao sông sâu, đất bằng phẳng rộng rãi". Аiửu đó cho thấy, Long Аỗ đã từng là  tên gọi đất Hà  Nội thời cổ.

Tống Bình:

Tống Bình là  tên trị sở của bọn đô hộ phương Bắc thời Tuử³ (581-618), Аường (618 - 907). Trước đây, trị sở của chúng là  ở vùng Long Biên (Bắc Ninh ngà y nay). Tới đời Tuử³ chúng mới chuyển đến Tống Bình.

Аại La:

Аại La hay Аại La thà nh nguyên là  tên vòng thà nh ngoà i cùng bao bọc lấy Kinh Аô. Theo kiến trúc xưa, Kinh Аô thường có "Tam trùng thà nh quách": Trong cùng là  Tử­ Cấm thà nh (tức bức thà nh mà u đử tía) nơi vua và  hoà ng tộc ở, giữa là  Kinh thà nh và  ngoà i cùng là  Đại La thà nh. Năm 866 Cao Biửn bồi đắp thêm Аại La thà nh rộng hơn và  vững chãi hơn trước. Từ đó, thà nh nà y được gọi là  thà nh Аại La. Thí dụ trong Chiếu dời đô của vua Lý Thái Tổ viết năm 1010 có viết: "... Huống chi thà nh Аại La, đô cũ của Cao Vương (tức Cao Biửn) ở giữa khu vực trời đất..." (Toà n thư, Tập I, H, 1993, tr 241).

Thăng Long:

(Rồng bay lên). Аây là  cái tên có tính văn chương nhất, gợi cảm nhất trong số các tên của Hà  Nội. Sách Аại Việt sử­ ký toà n thư cho biết lý do hình thà nh tên gọi nà y như sau: "Mùa thu, tháng 7 năm Canh Tuất (1010) vua từ thà nh Hoa Lư, dời đô ra Kinh phủ thà nh Аại La, tạm đỗ thuyửn dưới thà nh, có rồng và ng hiện lên ở thuyửn ngự, nhân đó đổi tên thà nh gọi là  thà nh Thăng Long" (Toà n thư, Tập I, H, tr 241).

Аông Аô:

Sách Аại Việt sử­ ký toà n thư cho biết: "Mùa hạ tháng 4 năm Аinh Sử­u (1397) lấy Phó tướng Lê Hán Thương (tức Hồ Hán Thương - TM) coi phủ đô hộ là  Đông Аô" (Toà n thư Sđd - tr 192). Trong bộ Khâm định Việt sử­ thông giám cương mục, sử­ thần nhà  Nguyễn chú thích: "Аông Аô tức Thăng Long, lúc ấy gọi Thanh Hoá là  Tây Аô, Thăng Long là  Đông Аô" (Cương mục - Tập 2, H 1998, tr 700).

Аông Quan:

Аây là  tên gọi Thăng Long do quan quân nhà  Minh đặt ra với hà m nghĩa kử³ thị Kinh đô của Việt Nam, chỉ được ví là  "cử­a quan phía Аông" của Nhà  nước phong kiến Trung Hoa. Sử­ cũ cho biết, năm 1408, quân Minh đánh bại cha con Hồ Quý Ly đóng đô ở thà nh Аông Аô, đổi tên thà nh Аông Quan. Sách Аại Việt sử­ ký toà n thư chép: "Tháng 12 năm Mậu Tý (1408), Giản Аịnh đế bảo các quân "Hãy thừa thế chẻ tre, đánh cuốn chiếu thẳng một mạch như sét đánh không kịp bưng tai, tiến đánh thà nh Аông Quan thì chắc phá được chúng" (Toà n thư Sđd - Tập 2, tr224).

Аông Kinh:

Sách Аại Việt sử­ ký toà n thư cho biết sự ra đời của cái tên nà y như sau: "Mùa hạ, tháng 4 năm Аinh Mùi (1427), Vua (tức Lê Lợi - TM) từ điện tranh ở Bồ Аử, và o đóng ở thà nh Аông Kinh, đại xá đổi niên hiệu là  Thuận Thiên, dựng quốc hiệu là  Đại Việt đóng đô ở Аông Kinh. Ngà y 15 vua lên ngôi ở Аông Kinh, tức là  thà nh Thăng Long. Vì Thanh Hoá có Tây Аô, cho nên gọi thà nh Thăng Long là  Đông Kinh" (Toà n thư - Sđd. Tập 2, tr 293).

Bắc Thà nh:

Аời Tây Sơn (Nguyễn Huệ - Quang Trung 1787 - 1802 - TM). Vì kinh đô đóng ở Phú Xuân (tức Huế - TM) nên gọi Thăng Long là  Bắc thà nh"(Nguyễn Vinh Phúc - Trần Huy Bá - Аường phố Hà  Nội - H. 1979, tr 12).

Thăng Long:

(Thịnh vượng lên). Sách Lịch sử­ thủ đô Hà  Nội cho biết: "Năm 1802, Gia Long quyết định đóng đô ở tại nơi cũ là  Phú Xuân (tức Huế - TM), không ra Thăng Long, cử­ Nguyễn Văn Thà nh là m Tổng trấn miửn Bắc và  đổi kinh thà nh Thăng Long là m trấn thà nh miửn Bắc. Kinh thà nh đã chuyến là m trấn thà nh thì tên Thăng Long cũng cần phải đổi. Nhưng vì tên Thăng Long đã có từ lâu đời, quen dùng trong nhân dân toà n quốc, nên Gia Long thấy không tiện bử đi ngay mà  vẫn giữ tên Thăng Long, nhưng đổi chữ "Long" là  Rồng thà nh chữ "Long" là  Thịnh vượng, lấy cớ rằng rồng là  tượng trưng cho nhà  vua, nay vua không ở đây thì không được dùng chữ "Long" là  "rồng" (Trần Huy Liệu (chủ biên). Lịch sử­ thủ đô Hà  Nội, H. 1960, tr 81).Việc thay đổi nói trên xảy ra năm 1805, sau đó vua Gia Long còn hạ lệnh phá bử hoà ng thà nh cũ, vì vua không đóng đô ở Thăng Long, mà  hoà ng thà nh Thăng Long lại lớn rộng quá.

Hà  Nội:

Sách Lịch sử­ thủ đô Hà  Nội cho biết: "Năm 1831, vua Minh Mạng đem kinh thà nh Thăng Long cũ hợp với mấy phủ huyện xung quanh như huyện Từ Liêm, phủ ứng Hoà , phủ Lý Nhân và  phủ Thường Tín lập thà nh tỉnh Hà  Nội, lấy khu vực kinh thà nh Thăng Long cũ là m tỉnh lửµ của Hà  Nội". (Trần Huy Liệu (chủ biên). Lịch sử­ thủ đô Hà  Nội. H. 1960, tr 82).

Tên không chính quy

Là  những tên trong văn thơ, ca dao, khẩu ngữ... dùng để chỉ thà nh Thăng Long - Hà  Nội:

Trường An (Trà ng An):

Vốn là  tên Kinh đô của hai triửu đại phong kiến thịnh trị và o bậc nhất của nước Trung Quốc: Tiửn Hán (206 tr CN - 8 sau CN) và  Đường (618 - 907). Do đó, được các nhà  nho Việt Nam xưa sử­ dụng như một danh từ chung chỉ kinh đô. Từ đó cũng được người bình dân sử­ dụng nhiửu trong ca dao, tục ngữ chỉ kinh đô Thăng Long.Thí dụ:Chẳng thơm cũng thể hoa nhà iDẫu không thanh lịch cũng người Trà ng AnRõ rà ng chữ Trường An ở đây là  để chỉ kinh đô Thăng Long.

Phượng Thà nh (Phụng Thà nh):

Và o đầu thế kỷ XVI, ông Trạng Nguyễn Giản Thanh người Bắc Ninh có bà i phú Nôm rất nổi tiếng:

Phượng thà nh xuân sắc phú 

(Tả cảnh sắc mùa xuân ở thà nh Phượng). Nội dung của bà i phú trên là  tả cảnh mùa xuân của Thăng Long đời Lê. Phụng thà nh hay Phượng thà nh được dùng trong văn học Việt Nam để chỉ thà nh Thăng Long.

Long Biên:

Vốn là  nơi quan lại nhà  Hán, Nguửµ, Tấn, Nam Bắc triửu (thế kỷ III, IV, V và  VI) đóng trị sở của Giao Châu (tên nước Việt Nam thời đó). Sau đó, đôi khi cũng được dùng trong thơ văn để chỉ Thăng Long - Hà  Nội. Sách Quốc triửu đăng khoa lục có đoạn chép vử tiểu sử­ Tam nguyên Trần Bích San (1838 - 1877); ghi lại bà i thơ của vua Tự Аức viếng ông, có hai câu đầu như sau:

Long Biên tà i hướng Phượng thà nh hồi

Triệu đối do hi, vĩnh biệt thôi!Dịch nghĩa:

Nhớ người vừa tự thà nh Long Biên vử tới Phượng Thà nh.

Trẫm còn đang hy vọng triệu ngươi và  triửu bà n đối, bỗng vĩnh biệt ngay.

Thà nh Long Biên ở đây, vua Tự Аức dùng để chỉ Hà  Nội, bởi vì bấy giử Trần Bích San đang lĩnh chức Tuần phủ Hà  Nội. Năm 1877 vua Tự Аức triệu ông vử kinh đô Huế để sung chức sứ thần qua nước Pháp, chưa kịp đi thì mất.

Long Thà nh:

Là  tên viết tắt của Kinh thà nh Thăng Long. Nhà  thơ thời Tây Sơn Ngô Ngọc Du, quê ở Hải Dương, từ nhử theo ông nội lên Thăng Long mở trường dạy học và  là m thuốc. Ngô Ngọc Du là  người được chứng kiến trận đại thắng quân Thanh ở Аống Аa - Ngọc Hồi của vua Quang Trung. Sau chiến thắng xuân Kỷ Dậu (1789), Ngô Ngọc Du có viết bà i Long thà nh quang phục kỷ thực (Ghi chép việc khôi phục Long thà nh).

Hà  Thà nh:

Là  tên viết tắt của thà nh phố Hà  Nội được dùng nhiửu trong thơ ca để chỉ Hà  Nội. Thí dụ như bà i Hà  Thà nh chính khí ca của Nguyễn Văn Giai, bà i Hà  Thà nh thất thủ, tổng vịnh (khuyết danh), Hà  Thà nh hiểu vọng của Ba Giai?...

Hoà ng Diệu:

Ngay sau Cách mạng tháng Tám - 1945, đôi khi trong các báo chí của Việt Nam sử­ dụng tên nà y để chỉ Hà  Nội.Ngoà i ra, trong cách nói dân gian, còn nhiửu từ được dùng để chỉ Thăng Long - Hà  Nội như: Kẻ Chợ (Khéo tay hay nghử đất lử Kẻ Chợ - Khôn khéo thợ thầy Kẻ Chợ), Thượng Kinh, tên nà y để nói đất kinh đô ở trên mọi nơi khác trong nước, dùng để chỉ kinh đô Thăng Long (Chẳng thơm cũng thể hoa nhà i, Chẳng lịch cũng thể con người Thượng Kinh). Kinh Kử³, tên nà y nói đất có kinh đô đóng (Thứ nhất Kinh kử³, thứ nhì phố Hiến).Và  đôi khi chỉ dùng một từ kinh như "Đ‚n Bắc, mặc Kinh". Bắc đây chỉ vùng Kinh Bắc (Bắc Ninh), Kinh chỉ kinh đô Thăng Long.Loại tên "không chính quy" của Thăng Long - Hà  Nội còn nhiửu được sử­ dụng khá linh hoạt trong văn học, ca dao... kể ra đây không hết được.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Kịp thời thể chế hóa các quan điểm, mục tiêu phát triển Hà Nội của Trung ương
    Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV (20/5 đến 8/6 và 17/6 đến 27/6), Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được chỉnh lý, bổ sung sẽ được Quốc hội thảo luận lần 2 và thông qua Dự án Luật. Có thể nói, đây là một sự kiện quan trọng, nhất là Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ kịp thời thể chế hóa các quan điểm, mục tiêu phát triển Hà Nội của Trung ương, và để Hà Nội xứng với “trái tim của cả nước”.
  • Xúc động những câu chuyện thời niên thiếu của Bác Hồ ở Huế
    Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình từng sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước ở Thừa Thiên Huế trong thời gian từ 1895 - 1901 và 1906 - 1909.
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Bài 2 - Kho hàng, xưởng sản xuất cần thực hiện 9 nội dung phòng cháy chữa cháy
    Theo khuyến cáo của UBND Thành phố Hà Nội về công tác đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy (PCCC) trên địa bàn Thủ đô trong mùa nắng nóng năm 2024, đối với với kho hàng, xưởng sản xuất cần thực hiện 9 nội dung.
  • Khai mạc Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV
    Hôm nay ngày 20/5, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Cử tri và nhân dân Hà Nội đánh giá, kỳ họp thứ bảy là kỳ họp rất đặc biệt với Thủ đô Hà Nội khi Quốc hội dự kiến sẽ thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).
Đừng bỏ lỡ
  • “Phá băng” quy định "chung chung" để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa
    Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) do Bộ VH-TT&DL chủ trì xây dựng, dự kiến được các đại biểu Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra sắp tới. Việc sửa đổi Luật Di sản văn hóa được kỳ vọng sẽ “phá băng” các quy định chung chung của Luật hiện hành để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc.
  • Thăm di tích núi Bân- nơi từng an táng thân mẫu Bác Hồ ở Cố đô Huế
    Thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh từng được an táng ở triền núi Bân (phường An Tây, TP Huế) từ năm 1901-1922 và hiện nay là Di tích lịch sử cấp tỉnh Thừa Thiên Huế.
  • [Podcast] Truyện ngắn Hố băng
    Huỳnh Trong Khang được biết đến là cây bút tài năng thuộc thế hệ 9x và là một trong những tác giả trẻ đầy triển vọng. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàm 2016 cây bút trẻ quê gốc An Giang Huỳnh Trọng Khang đã gây ấn tượng với chất văn chương già hơn so với tuổi, cái già trong văn chương của Khang được thể hiện rõ nét trong từng tầng nghĩa. Hầu hết các tác phẩm của Khang mang đến cho bạn đọc mênh mang chữ, sâu thẳm nghĩa.
  • Lấp khoảng trống phát sinh, phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam
    Sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa cùng các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật được các chuyên gia đánh giá rất cần thiết để bắt kịp sự vận động và biến chuyển của xã hội. Quá trình xây dựng Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Bộ VH-TT&DL cũng đã chỉ ra một số vấn đề phát sinh trong thực tiễn cần được bổ sung mới trong Luật, nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam.
  • Trưng bày, giới thiệu hơn 300 ảnh du lịch “Bình Định – Thừa Thiên Huế - Nghệ An”
    Để tăng cường hoạt động hợp tác và liên kết phát triển du lịch, Sở Du lịch tỉnh Bình Định, Thừa Thiên Huế và Nghệ An tổ chức trưng bày, giới thiệu hơn 300 hình ảnh về các giá trị văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh…
  • “Tình sen” của nghệ sĩ nhiếp ảnh Hoàng Bích Vân
    Gần 70 tác phẩm với chủ đề “Tình sen” vừa được NSNA Hoàng Bích Vân giới thiệu tới công chúng tại Trung tâm Giám định và triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (29 Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Triển lãm cá nhân đầu tiên này là một dấu ấn quan trọng và cũng là một minh chứng cho tình yêu với sen, với nghệ thuật (mỹ thuật và nhiếp ảnh) của nữ nghệ sĩ.
  • Vở xiếc "Giấc mơ tuổi thần tiên" ra mắt phục vụ khán giả nhí dịp 1/6
    Vở diễn “Giấc mơ tuổi thần tiên” do Nghệ sỹ Nhân dân Tống Toàn Thắng chỉ đạo nghệ thuật, Nghệ sỹ Ưu tú Trương Thị Mai đạo diễn, cùng sự tham gia của các diễn viên, nghệ sỹ xiếc của Liên đoàn Xiếc Việt Nam.
  • Thừa Thiên Huế vinh dự, tự hào có hệ thống di sản về Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2024), tỉnh Thừa Thiên Huế dâng hoa và triển lãm “Điện Biên Phủ - Quyết chiến, Quyết thắng” tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế.
  • "Bảy chuyện kể Gothic" mang đến cho độc giả Việt Nam thể loại văn chương hết sức mới lạ
    Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam vừa trình làng cuốn sách “Bảy chuyện kể Gothic” của tác giả Isal Dinesen. Với thể loại văn chương hết sức mới lạ, tác phẩm mang đến cho độc giả Việt Nam những câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn.
  • Vẻ đẹp của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam
    Ngày 17/5, Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội đã tổ chức tọa đàm “Vẻ đẹp của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam” với sự tham gia của đông đảo các hội viên trong hội.
Hà  Nội đã có bao nhiêu tên gọi
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO