Góc nhìn văn hóa - Số 13: Cột cờ Hà Nội

PV| 12/02/2023 08:00

NHN – Từ nhiều năm nay, Cột cờ Hà Nội đã đi vào các tác phẩm văn học, thơ ca và in đậm trong trái tim người dân Thủ đô và cả nước. Vào những ngày lễ, Cột cờ Hà Nội lại được trang hoàng lộng lẫy, trong ánh điện rực sáng lung linh, huyền ảo, tôn thêm vẻ thần bí, uy nghi, lấp lánh của lá cờ đỏ sao vàng. Trong chương trình hôm nay, mời quý vị cùng NHN tìm hiểu về di tích lịch sử Cột cờ Hà Nội trong chuyên mục Hà Nội xưa nay.

Bài liên quan
  • Linh thiêng Cột cờ Hà Nội trên đất Mũi Cà Mau
    Sau 2 năm đi vào hoạt động, công trình Cột cờ Hà Nội do Đảng bộ và Nhân dân Thủ đô trao tặng cho Cà Mau đã phát huy những giá trị văn hóa chính trị lịch sử to lớn. Trở thành biểu tượng trường tồn của giang sơn gấm vóc liền một dải từ Bắc chí Nam.
(0) Bình luận
  • [Video] Làng nghề mây tre Phú Vinh: Định vị sản phẩm thủ công mỹ nghệ Thủ đô
    Mây tre đan là những sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo, chứa đựng nét văn hoá truyền thống của Việt Nam. Với đôi bàn tay khéo léo, người dân làng nghề Phú Vinh (xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội) đã làm ra nhiều sản phẩm mây tre đan tinh xảo và đã xuất khẩu đến nhiều quốc gia trên thế giới. Làng nghề mây tre đan Phú Vinh đã và đang vươn lên tầm cao mới, góp phần định vị sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Thủ đô và cả nước.
  • [Video] Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024: Kết nối ẩm thực Thủ đô với năm châu
    Tối 29/11, tại Công viên Thống nhất, quận Hai Bà Trưng đã diễn ra Lễ khai mạc Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024 với chủ đề "Hà Nội kết nối năm châu". Sự kiện do Sở Văn hóa và Thể thao TP. Hà Nội phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức nhằm tôn vinh, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, ẩm thực truyền thống của Thủ đô Hà Nội, xây dựng và khai thác có hiệu quả thương hiệu văn hóa, ẩm thực thông qua phát triển nền văn hóa, ẩm thực tinh túy, đặc sắc, chất lượng.
  • [Video] Lấp lánh làng nghề khảm trai Chuôn Ngọ
    Xuất hiện từ thời Lý, nghề khảm trai ở làng Chuôn Ngọ (xã Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội) đã bước qua những thăng trầm lịch sử, có những lúc tưởng chừng như bị mai một, nhưng các thế hệ thợ nghề tâm huyết vẫn bám trụ với nghề đến tận ngày nay. Như một viên ngọc lấp lánh trong kho tàng làng nghề truyền thống Thủ đô và của cả Việt Nam, khảm trai Chuôn Ngọ đã, đang tỏa sáng trong hàng trăm làng nghề truyền thống của Thủ đô ngàn năm văn hiến.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • [Video] Làng nghề Hạ Thái: Lưu giữ hồn dân tộc bằng sơn mài
    Làng nghề sơn mài Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) là một trong 7 điểm du lịch làng nghề đầu tiên của Thủ đô. Trải qua hàng trăm năm, từ nghệ thuật sơn mài truyền thống, thô sơ, người thợ sơn mài Hạ Thái đã tìm tòi, sáng tạo ra những kỹ thuật sử dụng những chất liệu mới để tạo nên những sản phẩm mỹ nghệ độc đáo đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Đồng thời, gìn giữ, phát huy những tinh hoa giá trị độc đáo của nghề truyền thống mà cha ông để lại.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • “Ngày về” - lời ru giàu cảm xúc về làng quê Việt Nam
    “Ngày về” được mở đầu bằng hình ảnh quen thuộc, dễ nhận thấy nhất của làng quê Việt Nam với những giá trị truyền thống thiêng liêng: “Cây đa, bến nước, sân đình/ Con đường gạch lát nối tình xóm thôn”.
  • Nguyễn Đình Thi một bản lĩnh  văn hóa lớn
    Nguyễn Đình Thi là một nhà hoạt động cách mạng lão thành và là người làm văn học nghệ thuật đa tài, nhiều sáng tạo. Ông viết sách khảo luận triết học, viết văn, viết báo, làm thơ, soạn nhạc, soạn kịch, viết lý luận phê bình, và ở lĩnh vực nào, ông cũng thể hiện mình là một bản lĩnh văn hóa lớn. Những chia sẻ của nhà thơ Bằng Việt - nguyên Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, nguyên Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội, người đã tuyển chọn và dịch tác phẩm của Nguyễn Đình
  • Tuần lễ chiếu phim đặc sắc về Quân đội nhân dân Việt Nam
    Tuần phim Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) sẽ diễn ra tại thành phố Cao Bằng (từ ngày 9/12 đến ngày 13/12) và trên phạm vi cả nước (từ 19/12 đến ngày 25/12).
  • Hội Điện ảnh Hà Nội: Nhiều hoạt động ghi dấn ấn trong năm 2024
    Sáng ngày 11/12, Hội Điện ảnh Hà Nội đã tổ chức Lễ tổng kết công tác năm 2024 và phương hướng hoạt động năm 2025.
  • Vinmec tiên phong mang công nghệ tiêu chuẩn quốc tế vào điều trị bệnh mề đay
    Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City (Hà Nội) là đơn vị đầu tiên của Việt Nam đạt chứng chỉ UCARE, khẳng định năng lực chuyên môn vượt trội trong chẩn đoán, điều trị và quản lý bệnh mề đay (mày đay) theo tiêu chuẩn quốc tế GA2LEN.
Đừng bỏ lỡ
Góc nhìn văn hóa - Số 13: Cột cờ Hà Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO