Cột cờ Hà Nội

Triển lãm tương tác Cột cờ Hà Nội kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
Chiều 9/10, Báo Nhân Dân tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm tương tác Cột cờ Hà Nội và giới thiệu phụ san đặc biệt dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
  • Cột cờ Hà Nội: Chứng nhân lịch sử ngày tiếp quản Thủ đô
    Nằm trong khuôn viên của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam trên đường Điện Biên Phủ, quận Ba Đình, Hà Nội, Cột cờ Hà Nội là di tích lịch sử thời Nguyễn còn tương đối nguyên vẹn nhất trong khu vực Hoàng thành Thăng Long kể từ đầu thế kỷ XIX đến nay. Nơi đây, đúng vào ngày 10/10/1954, lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng của nước Việt Nam độc lập được kéo lên đỉnh Cột cờ, tung bay trên bầu trời Hà Nội.
  • [Podcast] Cột cờ Hà Nội: Biểu tượng thiêng liêng của Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội
    Sau chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy 5 châu, chấn động địa cầu, ngày 10/10/1954, năm cửa ô rộng mở, ngập trong cờ hoa và biểu ngữ đón chào đoàn quân tiến về Hà Nội. Và cũng trong ngày 10/10/1954 lễ thượng cờ diễn ra tại Cột cờ Hà Nội đã trở thành giây phút thiêng liêng, đánh dấu mốc son cho lịch sử dân tộc Việt Nam: Thủ đô Hà Nội được hoàn toàn giải phóng.
  • Gần 700 người mặc áo dài xếp thành hình cột cờ Hà Nội
    Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 diễn ra từ 19/9 đến hết ngày 22/9 tại phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm và một số điểm du lịch ở Hà Nội, với vô số trải nghiệm hấp dẫn.
  • Nắng thu theo lối tôi về Hà Nội
    7 giờ sáng, đáp xuống nơi Thủ đô, trái tim của cả nước, tôi lại càng tự hào vì là người con Việt Nam. Đã lâu lắm rồi, kể từ ngày tôi xa nơi đây, hân hoan lắm, 7 tiếng trên máy bay đem tôi về quê nhà. 7 năm xa nhà, tôi từ nơi xa học và làm việc trở về nhưng ký ức của tôi và nơi này không thể xóa nhòa. Từ trên máy bay và từ sân bay về trung tâm, tôi càng thấy sự thay đổi rõ rệt của một Hà Nội chuyển mình, hiện đại, văn minh.
  • Những cây kem độc đáo tạo hình các địa danh nổi tiếng Hà Nội
    Trong nhịp sống hối hả của Thủ đô ngàn năm văn hiến, Hà Nội không chỉ được biết đến qua những di sản văn hóa, con phố cổ kính mà còn đọng lại trong tâm trí mỗi người bởi những hương vị quen thuộc, thân thương. Không gian văn hóa Hà Nội được tái hiện qua từng con phố, từng ngõ nhỏ, và giờ đây, cả trong những cây kem độc đáo mang tạo hình các địa danh nổi tiếng như Cột cờ Hà Nội, Nhà thờ Lớn, Tháp Rùa, Bốt Hàng Đậu, ga Hà Nội,...
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Belarus thưởng thức cà phê, tham quan Cột cờ Hà Nội
    Sau lễ đón và hội đàm sáng nay 8/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính và người đồng cấp Belarus Golovchenkoe cùng thưởng thức cà phê, ăn bánh mì khi thăm Cột cờ Hà Nội.
  • Cột cờ Hà Nội – biểu tượng quân sự thiêng liêng giữa lòng Thủ đô
    Cột cờ Hà Nội được xem là biểu tượng quân sự giữa lòng Thủ đô, tạo cho du khách có cơ hội tiếp cận với chứng nhân lịch sử và chạm vào biểu tượng đem đến sự tự hào cho dân tộc.
  • Đường phố Thủ đô Hà Nội rực cờ hoa chào mừng Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
    Chào mừng 48 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023) và 137 năm Ngày Quốc tế Lao động (1/5/1886-1/5/2023), nhiều tuyến phố của Thủ đô Hà Nội rực rỡ cờ hoa, băng rôn, khẩu hiệu…
  • Cột cờ Hà Nội
    Cơ quan tôi, trụ sở làm việc tại 28A đường Điện Biên Phủ. Ngay chân Cột cờ Hà Nội. Một địa danh, một biểu tượng vinh quang, niềm tự hào của người Hà Nội. Hàng ngày, mỗi buổi sáng sớm, từ nhà đến nơi làm việc, tôi đi qua đường Phan Đình Phùng, Nguyễn Tri Phương, Điện Biên phủ…
  • Góc nhìn văn hóa - Số 13: Cột cờ Hà Nội
    NHN – Từ nhiều năm nay, Cột cờ Hà Nội đã đi vào các tác phẩm văn học, thơ ca và in đậm trong trái tim người dân Thủ đô và cả nước. Vào những ngày lễ, Cột cờ Hà Nội lại được trang hoàng lộng lẫy, trong ánh điện rực sáng lung linh, huyền ảo, tôn thêm vẻ thần bí, uy nghi, lấp lánh của lá cờ đỏ sao vàng. Trong chương trình hôm nay, mời quý vị cùng NHN tìm hiểu về di tích lịch sử Cột cờ Hà Nội trong chuyên mục Hà Nội xưa nay.
  • Cầu truyền hình ''Bản hùng ca chiến thắng'' tái hiện ký ức không quên về 12 ngày đêm ''Điện Biên Phủ trên không''
    Tối 17/12, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội thực hiện cầu truyền hình đặc biệt “Bản hùng ca chiến thắng”, kỷ niệm 50 năm Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”.
  • Linh thiêng Cột cờ Hà Nội trên đất Mũi Cà Mau
    Sau 2 năm đi vào hoạt động, công trình Cột cờ Hà Nội do Đảng bộ và Nhân dân Thủ đô trao tặng cho Cà Mau đã phát huy những giá trị văn hóa chính trị lịch sử to lớn. Trở thành biểu tượng trường tồn của giang sơn gấm vóc liền một dải từ Bắc chí Nam.
  • Cột cờ Hà Nội
    Cột cờ Hà Nội (Kỳ đài) là công trình quan trọng trong quần thể Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) đã được UNESCO công nhận năm 2010.
  • Cột cờ Hà Nội
    Cột cờ Hà Nội (Kỳ đài) là công trình quan trọng trong quần thể Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) đã được UNESCO công nhận năm 2010.
  • Chuyện ít biết ở Cột cờ Hà  Nội
    (NHN) Từ năm 1986, một lá cử đử sao và ng kích cỡ 24 m2 vuông luôn tung bay trên Cột cử Hà  Nội. Trông giữ lá cử thiêng ấy là  công việc của cán bộ chiến sĩ Bảo tà ng Lịch sử­ quân sự Việt Nam (LSQSVN).
  • Cột cờ Hà  Nội chuyển tên thành... Kỳ đài
    (NHN) Аến với Hà  Nội, nhiửu du khách chỉ ước mơ được một lần chiêm ngườ¡ng Cột cử Hà  Nội, một cái tên, một địa danh thiêng liêng đã đi và o sử­ sách, và o thơ, và o nhạc. Thế nên, không ít người đã đứng tần ngần trước dòng chữ Kử³ đà i...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO