Cột cờ Hà  Nội chuyển tên thành... Kỳ đài

PLVN| 26/09/2011 16:01

(NHN) Аến với Hà  Nội, nhiửu du khách chỉ ước mơ được một lần chiêm ngườ¡ng Cột cử Hà  Nội, một cái tên, một địa danh thiêng liêng đã đi và o sử­ sách, và o thơ, và o nhạc. Thế nên, không ít người đã đứng tần ngần trước dòng chữ Kử³ đà i...

Cụm từ đã đi và o tâm thức

Trên đường Аiện Biên Phủ, ngay gần cử­a Bảo tà ng Quân sự có một tấm biển đử hà ng chữ: Di sản văn hóa thế giới: Di tích Kử³ đà i. Không cứ gì du khách, nhiửu người dân Hà  Nội đi qua đây đã rất ngỡ ngà ng với câu hửi: Tại sao không phải là  Cột cử Hà  Nội mà  lại là  Kử³ đà i? Nghe thật lạ lẫm!.

Thắc mắc của người dân xét vử mặt ngữ nghĩa và  vử mặt tinh thần đửu có lý. Từ Kử³ đà i là  từ Hán Việt trong đó nghĩa từng từ kử³ là  cử, đà i là  nhà  là m cao để có thể nhìn xa. Trong sử­ sách, kử³ đà i là  một hạng mục không thể thiếu đối với những thà nh quách ở kinh đô và  cựu đô ở thời Nguyễn. Kử³ đà i Thăng Long theo sách Аại Nam nhất thống chí chép, đời vua Gia Long năm thứ tư, sai quan đốc sức việc xây đắp, trong thà nh dựng kử³ đà i.

Cũng theo sử­ sách, mặc dù tại Kử³ đà i Hà  Nội trên đỉnh có biển đử hai chữ Kử³ đà i nhưng đã từ lâu người dân Hà  Nội quen với tên gọi Cột cử Hà  Nội và  địa danh nà y được coi như một biểu tượng của Hà  Nội... Nơi đây đã từng trải qua những phen binh lử­a khi quân Pháp chiếm Hà  Nội, chứng kiến sự hy sinh oanh liệt của hai quan Tổng đốc Nguyễn Tri Phương và  Hoà ng Diệu, cũng như những sự kiện lịch sử­ hà o hùng của cách mạng Việt Nam sau nà y.

Như vậy, cả vử mặt ngữ nghĩa, lẫn tinh thần, cụm từ Cột cử Hà  Nội đã thực sự gắn bó, ăn sâu và o tâm thức của mỗi người dân Thủ đô nói riêng và  người Việt Nam nói chung. Còn nhớ, lúc sinh thời, nhà  thơ Xuân Diệu đã từng viết: Nhà  tôi 24 Cột Cử/ Ai yêu thì ghé, hững hử thì qua.

Còn theo cuốn Аường phố Hà  Nội của Nguyễn Vinh Phúc và  Trần Huy Bá (NXB Hà  Nội, 1979), ngà y 7-5-1954, con đường chạy dưới chân Cột cử Hà  Nội đã từng được gọi tên là  đường Cột Cử. Sau nà y, ngà y 7-5-1954, trong không khí toà n dân tưng bừng kỷ niệm chiến thắng lịch sử­ Аiện Biên Phủ, và o lúc 17h30, quân và  dân Hà  Nội đã tổ chức lễ trọng thể đổi tên đường Cột Cử là  đường Аiện Biên Phủ.

Cột cờ Hà  Nội chuyển tên thành... Kỳ đài

Cột cử Hà  Nội

Dùng từ Hán - Việt tùy tiện, nên chăng?

Người viết bà i nà y không phải là  nhà  ngôn ngữ học nên không dám lạm bà n sâu vử câu chuyện ngôn ngữ. Chỉ biết rằng, vấn đử dùng từ Hán - Việt thế nà o cho phù hợp, để bảo tồn sự trong sáng của tiếng Việt không phải bây giử mới được nhắc đến.

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong khi nói và  viết, Người không bao giử dùng từ Hán -Việt nếu từ đó có thể thay thế bằng những từ thuần Việt. Ví dụ, Người nói hoặc viết học sinh trai,học sinh gái chứ không phải là  nam học sinh, nữ học sinh, trong những năm chống Mử¹, Bác Hồ đã thay thế từ nữ dân quân bằng từ dân quân gái; phong trà o thi đua Ba đảm nhiệm bằng phong trà o thi đua Ba đảm đang...

Cột cờ Hà  Nội chuyển tên thành... Kỳ đài

Biển hiệu Di tích Kử³ đà iMặc dù là  người thông thạo nhiửu ngoại ngữ, nhất là  Hán ngữ, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu tấm gương cho chúng ta vử là m trong sáng tiếng Việt - trách nhiệm của mỗi người Việt Nam thực thụ. Nhiửu từ thuần Việt, khi được Người mạnh dạn thay thế đã được báo chí sử­ dụng theo và  sau đó, các từ mới nà y đã hoà n toà n chiếm ưu thế.

Tuy nhiên, Người cũng rất am hiểu sự tinh tế, sức sống riêng của những từ Hán - Việt và  kể cả những từ có nguồn gốc nước ngoà i khác trong kho tà ng ngôn ngữ Việt Nam. Chính vì thế, khi sắp đi xa, trong Di chúc, Người viết tôi để lại muôn và n tình thân yêu cho các cháu thanh niên và  nhi đồng. Thử­ nghĩ xem nếu nhi đồng được thay bằng trẻ con - là  từ thuần Việt tương ứng, tương tự như Hội phụ nữ thay bằng Hội đà n bࠝ trong những ngữ cảnh nà y là  không phù hợp chút nà o.

Gần đây, trong văn phong báo chí, có tình trạng lạm dụng từ Hán - Việt quá nhiửu. Không những thế, còn lạm dụng sai. Аơn cử­ như từ cứu cánh, theo Hán - Việt từ điển của Аà o Duy Anh thì cứu cánh có nghĩa đúng là  mục đích cuối cùng, nhưng khá nhiửu người thường hay hiểu từ nà y với nghĩa là  cứu giúp hoặc cứu vãn...

Do đó, một câu hửi đặt ra ở đây là  dùng từ Hán - Việt tùy tiện, nên chăng? Nhất là  khi bản thân người dùng không hiểu rõ vử từ đó mà  chỉ dùng như một thói quen, hoặc từ đó đã có từ thuần Việt thay thế và  đang được người dân yêu thích sử­ dụng như ví dụ vử Kử³ đà i và  Cột cử Hà  Nội đã nói ở trên.

(0) Bình luận
  • Hà Nội: Hiện thực hóa mục tiêu khu du lịch Hồng Vân thành “Miền quê đáng sống”
    Chia sẻ tại Hội nghị khu vực của Tổ chức Xúc tiến Du lịch các Thành phố Toàn cầu năm 2025 cho các thành viên tại Việt Nam do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức ngày 28/3, ông Nguyễn Văn Phượng - Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) cho biết, địa phương và Thành phố đã, đang quyết tâm xây dựng, phát triển khu du lịch Hồng Vân trở thành “Miền quê đáng sống”.
  • Văn hóa và con người trở thành 1 trong 5 trụ cột trong những triết lý phát triển Thủ đô
    Ngày 28/3, Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” (Chương trình 06 ) tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện chương trình. Đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 06 chủ trì và phát biểu tổng kết chỉ đạo tại hội nghị.
  • Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội cùng nhiều tập thể, cá nhân được khen thưởng trong triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU
    Sáng 28/3, tại hội nghị tổng kết Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về "Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025", 60 tập thể và cá nhân được khen thưởng có thành tích xuất sắc trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ.
  • Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình 06
    Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” là một trong 10 Chương trình công tác lớn của Thành uỷ Hà Nội khoá XVII. Chương trình 06-CTr/TU giai đoạn 2021-2025 được ban hành với 18 chỉ tiêu, 51 đề án, kế hoạch; 22 dự án, nhóm dự án tập trung 3 nội hàm Chương trình là: (1) Phát triển văn hóa; (2) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (3) Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
  • Tạp chí Người Hà Nội tham quan, tìm hiểu lịch sử tại Hoàng thành Thăng Long
    Hướng tới Kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập Tạp chí Người Hà Nội (8/5/1985 - 8/5/2025), ngày 27/3, Tạp chí Người Hà Nội đã tổ chức Lễ dâng hương và tham quan Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long (TP. Hà Nội).
  • Lễ hội chùa Thầy năm 2025: Nhiều hoạt động thúc đẩy phát triển du lịch văn hóa - lịch sử Thủ đô
    Thông tin từ UBND huyện Quốc Oai (TP. Hà Nội) vừa cho biết, từ ngày 1/4 đến 5/4, địa phương sẽ tổ chức Lễ hội chùa Thầy năm 2025 và Tuần lễ văn hóa du lịch, xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai 2025 tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn) với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật thuật đặc sắc, hấp dẫn.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Cột cờ Hà  Nội chuyển tên thành... Kỳ đài
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO