Giải mã nghi án giới tính của 'ông hoà ng thơ tình' Xuân Diệu

ĐSPL| 15/04/2010 13:35

(NHN) Những gì xẩy ra trong của sống của nhà  thơ Xuân Diệu thủa sinh thời qua lời kể của những nhân chứng đã từng được công bố, những vần thơ "lạ" của ông đã để lại để lại cho dư luận nhiửu thắc mắc.

Bà i 1: Từ những câu chuyện nử­a thực nử­a hư

Lời Tòa soạn: Nhà  thơ Xuân Diệu không chỉ nổi tiếng với một tà i sản thi ca đồ sộ tạo dựng nên danh xưng bất khả xâm phạm "ông hoà ng thơ tình Việt Nam" mà  cuộc sống riêng của ông cũng nổi tiếng không kém. Trong suốt một thế kỷ qua, nghi án giới tính của Xuân Diệu vẫn là  một dấu hửi lớn. Có nhiửu lý do, đặc biệt là  đặc điểm xã hội trước đây còn e dè với vấn đử giới tính nên nghi án của Xuân Diệu cứ lúc chìm lúc nổi đây đó qua hồi ký, bà i viết của một số nhà  văn. Ngà y nay, khi xã hội đã có một cái nhìn cởi mở vử vấn đử giới tính, chúng tôi quyết định đi tìm sự thật của bí mật đã tồn tại gần một thế kỷ qua.

Trong quá trình tìm tư liệu cho loạt bà i nà y, chúng tôi cũng được sự giúp đỡ nhiệt tình và  sự đồng tình của những người bạn văn và  đặc biệt là  những người thân của nhà  thơ Xuân Diệu như: Аạo diễn Bạch Diệp - người vợ duy nhất; Luật sư Cù Huy Hà  Vũ - người thừa kế duy nhất của nhà  thơ Xuân Diệu. Việc giải mã nghi án giới tính của Xuân Diệu là  để hiểu hơn vử cuộc đời của một nhà  thơ lớn, qua đó cảm nhận sâu hơn, hiểu đầy đủ hơn giá trị tà i sản thi ca khổng lồ của "ông hoà ng thơ tình Việt Nam".

Lời thơ mê đắm tặng người... đồng giới

Phó Viện trưởng Viện Văn học Nguyễn Аăng Аiệp đánh giá Thơ mới Việt Nam chỉ có "tứ bất tử­" gồm Hà n Mặc Tử­, Xuân Diệu, Huy Cận, và  Nguyễn Bính. Nhưng trong suốt một thế kỷ qua, dường như ngai và ng của "Vua thơ tình" vẫn chỉ có một mình Xuân Diệu ngự trị. Những áng thơ tình bất hủ, những câu chữ mê đắm như: Em bước điửm nhiên không vướng chân/ Anh đi lững thững chẳng theo gần/ Vô tâm - Nhưng giữa bà i thơ dịu/ Anh với em như một cặp vần... Trông thấy chiửu hôm ngơ ngẩn vậy/ Lòng anh thôi đã cưới lòng em.

Không ít người mê thơ Xuân Diệu đửu mơ tưởng vử người phụ nữ được thi sĩ yêu tha thiết, đắm đuối đến như vậy, hẳn sẽ là  người hạnh phúc nhất nhân gian nà y. Аó hẳn là  một trang tuyệt sắc giai nhân hoặc là  một người có tâm hồn lớn lao, có trái tim yêu cùng nhịp đập với thi sĩ, được thi sĩ nâng niu, mê mải vô và n: Yêu tha thiết thế vẫn còn chưa đủ?/ Anh tham lam, anh đòi hửi quá nhiửu. Anh biết rồi, em đã nói em yêu/ Sao vẫn muốn nhắc một lời đã cũ?.

Nhưng rồi một loạt những bà i thơ như Tình trai, Em đi... và  cả những bà i thơ tình đắm đuối khác tặng người đồng giới đã khiến văn đà n Việt Nam dấy lên dấu hửi đầy nghi ngử vử giới tính của Xuân Diệu. Và  đặc biệt là  sau khi cuốn hồi ký Cát bụi chân ai của nhà  văn Tô Hoà i được xuất bản năm 1993, nghi án nà y lại thêm một lần nữa bùng nổ. Lúc ấy, những câu hửi vử cuộc đời riêng tư của "ông hoà ng thơ tình" và  khơi lại câu chuyện vử người đà n bà  duy nhất trong cuộc đời Xuân Diệu, đó là  nữ đạo diễn nổi tiếng Bạch Diệp.

Những nghi ngử vử các mối "tình trai", những mối quan hệ với người đồng giới của Xuân Diệu cà ng lớn hơn khi người ta biết rằng cuộc hôn nhân với người vợ duy nhất ấy chỉ kéo dà i vẻn vẹn 6 tháng. Tuy nhiên, cho đến nay, thực sự chưa có một bằng chứng rõ rệt nà o chứng minh vử sự "đồng tính" của Xuân Diệu ngoà i những lời đồn thổi và  một số những mẩu chuyện được kể qua hồi ức của một số người. Dù vậy, chính từ nhiửu bà i thơ của Xuân Diệu đã khiến người ta không thôi đặt dấu hửi nghi vấn.

Trong bà i thơ Ba lời cảm ơn của Xuân Diệu vừa được công bố lần đầu tiên cách đây và i tuần có những lời thơ tình thật thắm thiết: Cảm ơn trời đất thật tà i hoa/ Аưa hết tình anh với đậm đà / Аem cả bà i thơ và  khúc nhạc/ Sắc trời hương đất tạo em ra. Cảm ơn thầy mẹ khéo nhân duyên/ Sinh tạc ra em khối diệu huyửn/ Dáng nét là m cho anh quyến luyến/ Sáng ngời đôi mắt khiến anh điên. Lắm lúc nhìn em sững mắt anh/ Cảm ơn em đã đón anh nhìn/ Anh nhìn như thể rơi con mắt/ Và  cả thời gian cũng đứng im.

Nhà  thơ Vũ Quần Phương nhận xét, giọng điệu bà i thơ như là  tặng cho một người phụ nữ mà  Xuân Diệu yêu say đắm. Nhưng thực chất, bà i thơ đó lại được Xuân Diệu chép tặng cho một người đà n ông, sau một thời gian hai người ở cùng nhau trong đại sứ quán Việt Nam ở Liên Xô (cũ). Người đà n ông đó chính là  một tiến sĩ trong ngà nh Dầu Khí - ông Аặng Của. Theo phân tích của nhà  thơ Vũ Quần Phương thì: "Thơ Xuân Diệu tặng cho đà n ông mà  như viết cho phụ nữ. Cũng có thể hiểu người là m thơ phải thế, không phải cứ bê y nguyên như sự thực ngoà i đời. Nhưng gần đây người ta lại bảo Xuân Diệu là  người đồng tính, điửu đó thì cũng chưa khẳng định được". Những ngôn từ mạnh mẽ: Sáng ngời đôi mắt khiến anh điên.. Anh nhìn như thể rơi con mắt/ Và  cả thời gian cũng đứng im", tưởng như là  tình yêu say đắm với một người phụ nữ, mà  cuối cùng hoá ra lại chép tặng một người... đà n ông.

Niửm cảm mến vô ngần với Hoà ng Cát

Những vần thơ đầy cô đơn sau sự chia lìa: Từ nay anh lại trên đời/ Bữa cơm lại với một đôi đũa cầm/ Giường kia một chiếu anh nằm/ Phòng văn một bóng đăm đăm sớm chiửu/ Muôn ngà n cảm tạ em yêu/ Chất cho anh được bao nhiêu ân tình/ Cho hay anh đã để dà nh/ Nén hương một thuở thơm thanh suốt đời/ Sống bằng nhớ lại nguồn vui/ Nhớ khi ôm cả đất trời cùng em. Những tưởng đó là  lời thơ tạ từ, thể hiện nỗi buồn chỉ còn lại một mình thi sĩ đơn côi sau khi chia tay với người vợ duy nhất là  Bạch Diệp. Nhưng sau đó, người ta lại cho rằng khúc thương tâm đó không phải dà nh cho Bạch Diệp, mà  dà nh cho một người đà n ông tên Hoà ng Cát. Аó là  một nhà  báo trẻ, điển trai rất yêu thơ Xuân Diệu và  còn là  người em nuôi của Xuân Diệu.

Khi Hoà ng Cát đi và o chiến trường miửn nam, Xuân Diệu có nhiửu bà i thơ tiễn Hoà ng Cát, trong đó có những câu như: Bốn năm, nhưng cũng qua mau/ Cõi trần ai được ở lâu thiên đường/ Giã từ, từ biệt, đôi phương/ Аôi nơi, đôi ngả, đôi đường, khổ anh/ Bốn năm lại khép trời xanh/ Nhớ em như một mộng là nh mà  thôi... Аúng là  kể từ ngà y họ quen nhau cho đến lúc Hoà ng Cát đi chiến trường là  đúng bốn năm.

Nhưng có lẽ điển hình nhất thể hiện niửm yêu mến, cảm nhớ của Xuân Diệu với Hoà ng Cát là  bà i Em đi viết và o đêm ngà y 11/7/1965 với đử tặng cho Hoà ng Cát ở phía dưới: Em đi, để tấm lòng son mãi/ Như ánh đèn chong, như ngôi sao/ Em đi, một tấm lòng lưu lại/ Anh nhớ thương em, lệ muốn trà o. à”i Cát! Hôm vừa tiễn ở ga/ Chưa chi ta đã phải chia xa!/ Nụ cười em nở, tay em vẫy/ à”i mặt em thương như đóa hoa. Em hỡi! Аường kia vướng những gì/ Mà  anh mang nặng bước em đi!/ Em ơi, anh thấy như anh đứng/ à”m mãi chân em chẳng chịu lìa. Nhưng bóng em đi đã khuất rồi/ Аứt lìa khúc ruột của anh thôi!/ Tình ta như mối dây muôn dặm/ Buộc mãi đôi chân, dẫu cách vời/ Em hẹn sau đây sẽ trở vử/ Sống cùng anh lại những say mê.../ ào chăn em gử­i cho anh giữ/ Xin gử­i cùng em cả hẹn thử!. Một tấm lòng em sâu biết bao/ Аể anh thương mãi, biết là m sao!/ Em đi xa cách, em ơi Cát/ Em chớ buồn, nghe!Anh nhớ yêu...".

Lần đầu tiên Xuân Diệu và  Hoà ng Cát gặp nhau là  năm 1958, khi ấy Hoà ng Cát mới 17 tuổi, trâu bị lạc, anh đang chạy đi tìm thì gặp Xuân Diệu ngồi nghỉ dưới tán cây giữa cánh đồng là ng anh. Lúc ấy Xuân Diệu đang trong chuyến đi thực tế vử Nghệ An, tay cầm cặp bánh chưng, anh cho Hoà ng Cát một cái bánh. Nhà  văn Nguyễn Quang Lập trong bà i viết vử Hoà ng Cát- chuyện văn, chuyện đời có ghi: "Có một người nữa khi đang vui hễ ai nhắc đến là  mặt Hoà ng Cát cũng đử ra, đó là  Xuân Diệu. Ai cũng biết Hoà ng Cát và  Xuân Diệu là  anh em kết nghĩa nhưng quan hệ của họ đã vượt quá tình anh em, đạt đến cái gọi là  tình yêu, có lẽ điửu nà y thì nhiửu người không biết". Sau buổi gặp gỡ trên cánh đồng là ng ở khúc ruột miửn trung, Hoà ng Cát và  Xuân Diệu trở nên thân thiết nhau. Nhà  văn Nguyễn Quang Lập viết: "Từ đó anh em thân nhau, rồi yêu nhau, chính xác chỉ có Xuân Diệu yêu Hoà ng Cát, còn Hoà ng Cát suốt cả đời mình chỉ biết thương Xuân Diệu, thương đến vô cùng. Thương quá hóa chiửu, Hoà ng Cát chỉ chiửu yêu Xuân Diệu mà  thôi...

Và  Hoà ng Cát khóc, nước mắt chan chứa, vừa khóc vừa đọc bà i thơ Xuân Diệu viết tặng anh 45 năm vử trước, ngà y anh lên đường nhập ngũ. Anh nói: ầy, tau không yêu Xuân Diệu theo kiểu trai gái yêu nhau, ầy, nhưng mà  tau thương, thương lắm bay nử...". Rồi Nguyễn Quang Lập hửi "Xuân Diệu có yêu anh không thì Hoà ng Cát nói yêu chớ, Xuân Diệu yêu tau thiệt mà , yêu lắm mi nử".

Nhưng câu chuyện nhiửu bí ẩn và  gây nhiửu câu hửi nhất là  cuộc hôn nhân ngắn ngủi giữa nhà  thơ Xuân Diệu và  nữ đạo diễn Bạch Diệp. Họ đã rất hạnh phúc nhưng bất ngử chia tay chỉ sau 6 tháng mà  không rõ nguyên nhân...

Còn nữa.

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), NXB Chính trị quốc gia Sự thật đã ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đó đáng chú ý có cuốn sách “Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh” của tác giả - nhà văn Lê Xuân Đức (1939 – 2022) giúp người yêu thơ ca của Bác thêm thấu hiểu và cảm nhận rõ nét hơn tinh hoa trong từng câu chữ mà Người để lại, rút ra những chiêm nghiệm cho riêng mình và trên hết là những bài học lớn, sâu sắc về tư tưởng, về đầu tranh chính trị, về đạo lý làm người cho hôm nay và mai sau.
  • Tiếp tục phát triển những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Kỷ nguyên mới của dân tộc Việt Nam (Bài cuối)
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta nguyện trung thành và tiếp nối sự nghiệp vĩ đại của Người; phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước cách mạng, tinh thần “tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc”, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vững bước vào Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, kỷ nguyên phát triển giàu mạnh, thịnh vượng.
  • Ra mắt sách “Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình”
    Sáng 17/5/2025, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã tổ chức lễ ra mắt sách “Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình”. Đây là hoạt động thiết thực nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và thành phố Hà Nội vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, sáng 19/5, Đoàn đại biểu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam đã đến đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và dâng hương, tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Đài Tưởng niệm trên đường Bắc Sơn.
  • Hà Nội khởi công xây dựng cầu Tứ Liên
    Sáng 19/5/2025, UBND Thành phố tổ chức khởi công Dự án đầu tư xây dựng cầu Tứ Liên và đường hai đầu cầu (từ nút giao với đường Nghi Tàm đến nút giao với đường Trường Sa) tại trước nút giao Dự án với đường Trường Sa (lý trình Km4+400 ).
Đừng bỏ lỡ
  • Hà Nội tuyên dương 80 gia đình văn hóa tiêu biểu
    UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 125/KH-UBND ngày 15/5/2025 về việc tuyên dương Gia đình văn hóa tiêu biểu nhân dịp kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001-28/6/2025).
  • Tháng Năm về quê Bác
    Trong những ngày tháng Năm lịch sử, mỗi người dân Việt Nam chúng ta đều nhớ đến ngày sinh nhật Bác Hồ kính yêu, trong tim luôn trào dâng một cảm xúc bồi hồi khó tả... Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu bài thơ "Tháng Năm về quê Bác" của tác giả Nguyễn Xuân Việt.
  • Công diễn vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm
    Tối 17/5, tại Rạp Đại Nam, Nhà hát Chèo Hà Nội ra mắt vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, đầy tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm đề cao tình mẫu tử, lòng hiếu thảo và sự thuận hòa giữa anh em cùng cha khác mẹ.
  • “Hãy nói rằng con cần mẹ”: Cẩm nang đồng hành cùng người thân bị trầm cảm
    Anbooks phối hợp cùng Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam chính thức ra mắt cuốn sách "Hãy nói rằng con cần mẹ" – cẩm nang đồng hành với người thân bị trầm cảm của tác giả PGS.TS Nguyễn Phương Hoa. Đây là tác phẩm tiếp nối hành trình nghiên cứu và chia sẻ đầy tâm huyết của tác giả trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần, đặc biệt là đối với trầm cảm ở trẻ vị thành niên và thanh niên – một vấn đề đang ngày càng trở nên đáng lo ngại trong xã hội hiện đại.
  • Chuỗi sự kiện đặc sắc kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Bác trong Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), sáng 16/5, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch tổ chức khai mạc triển lãm với chủ đề "Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tinh hoa dân tộc, tầm vóc thời đại" với chuỗi hoạt động đầy ý nghĩa.
  • Sư đoàn Phòng không 361 – 60 năm xứng đáng danh hiệu "cận vệ đỏ" canh giữ bầu trời Thủ đô
    Sáng 17/5, tại Hà Nội, Sư đoàn Phòng không 361 (Quân chủng Phòng không – Không quân) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống (19/5/1965 – 19/5/2025) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất.
  • Ra mắt bộ tiểu thuyết đồ sộ về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ: “Nước non vạn dặm”
    Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17-5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, Nhà Xuất bản Văn học, Công ty cổ phần Truyền thông và Văn hóa Liên Việt ra mắt bộ tiểu thuyết “Nước non vạn dặm”, gồm 5 tập của PGS, TS, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương.
  • Tôn vinh thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nghệ thuật thư họa
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17/5/2025, tại Bảo tàng Hà Nội, Trung tâm điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội đã tổ chức khai mạc triển lãm “Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nét chữ sắc màu”. Thông qua hình thức nghệ thuật thư họa – sự kết hợp tinh tế giữa thư pháp truyền thống và hội họa hiện đại, triển lãm đã góp phần tôn vinh cuộc đời, sự nghiệp cách mạng vĩ đại và tư tưởng nhân văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • Phát động cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền Kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9
    Cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 nhận tác phẩm dự thi từ nay đến tháng 7/2025.
  • Chiêm ngưỡng di sản Phật giáo thời Lý qua công nghệ số
    Nhân ngày Quốc tế Bảo tàng và ngày Khoa học, Công nghệ Việt Nam (18/5/2025), đồng thời kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Văn minh Châu Á và Công ty TNHH C.M.Y.K Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề “Vũ khúc Thiền môn – Nghệ thuật Phật giáo thời Lý: Di sản và công nghệ”.
Giải mã nghi án giới tính của 'ông hoà ng thơ tình' Xuân Diệu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO