Giá trị văn hóa

Nhiều chương trình, hoạt động tôn vinh tại Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế
Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế sẽ diễn ra từ ngày 6/6 – 15/6 bao gồm chuỗi các hoạt động hội thảo, quảng diễn, trình diễn và tôn vinh hình ảnh Áo dài Huế.
  • Tây Hồ – Nơi giao thoa giữa quá khứ và hiện tại trong bảo tồn văn hóa
    Quận Tây Hồ, một trong những quận trung tâm của Thủ đô Hà Nội, không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp tự nhiên mà còn là nơi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa lịch sử. Quận Tây Hồ là một khu vực đặc biệt với sự kết hợp hài hòa giữa không gian xanh mát của các hồ, làng nghề truyền thống và các di sản văn hóa phong phú. Những năm qua, Tây Hồ đã và đang thực hiện công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, tạo nên một hình ảnh đầy bản sắc và thu hút du khách.
  • Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số luôn được quan tâm
    Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL Nguyễn Văn Hùng về việc cử tri kiến nghị cần tiếp tục quan tâm, nghiên cứu có quy định, định mức các chính sách hỗ trợ kinh phí để địa phương thực hiện nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc; các chính sách đối với nghệ nhân ở các địa phương vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa…
  • Cơ hội và thách thức khi Thừa Thiên Huế trực thuộc Trung ương
    Thách thức lớn nhất khi Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương là đảm bảo hài hoà giữa việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa với xu hướng phát triển kinh tế trong bối cảnh phát triển đô thị.
  • Hà Nội dự thảo 02 phương án xây dựng tiêu chí, chuẩn mực con người Thủ đô trong thời kỳ mới và hội nhập quốc tế
    Mới đây, tại chuỗi các Hội nghị toạ đàm “Triển khai các giải pháp thực hiện tuyên truyền về hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới, xây dựng tiêu chí người Hà Nội thanh lịch, văn minh”, Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội đã dự thảo đề xuất đưa ra 02 phương án, lượng hóa chuẩn mực để xây dựng Người Hà Nội “Hào hoa - Thanh lịch - Nghĩa tình - Văn minh” trong thời kỳ mới.
  • Lan tỏa giá trị văn hóa nghệ thuật giữa Việt Nam và Nhật Bản
    Ngày 14/12, Tại Viện Âm nhạc Việt Nam, Viện Nghiên cứu phát triển Văn Hoá, Ngôn ngữ và Giáo dục (CLEF) phối hợp cùng Trường Đại học Việt – Nhật – Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo “Dịch và dịch ca từ Việt – Nhật” và “Liên hoan dân ca Việt – Nhật” lần thứ II.
  • Góp phần xây dựng thành công chuẩn mực con người Thủ đô trong kỷ nguyên mới
    Sáng 13/12, Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội, Cục Văn hoá cơ sở (Bộ VHTT&DL) phối hợp tổ chức Hội nghị tọa đàm về triển khai các giải pháp thực hiện tuyên truyền về hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới; xây dựng tiêu chí người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
  • Xây dựng chuẩn mực văn hoá, con người Hà Nội mang tính đại diện vị thế Thủ đô trong thời kỷ nguyên mới
    “Với vị thế Thủ đô ngàn năm văn hiến, Hà Nội không chỉ là nơi hội tụ tinh hoa dân tộc mà còn là biểu tượng đại diện cho bản sắc, hình ảnh và sức mạnh mềm của quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Chính vì vậy, xây dựng và phát huy hình ảnh con người Hà Nội hào hoa, thanh lịch, thân thiện, văn minh, hòa bình và sáng tạo đã luôn được xác định là một nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng của cấp ủy, chính quyền, MTTQ và toàn bộ hệ thống chính trị Thành phố”, Phó Giám đốc Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội Trần Thị Vân Anh cho biết.
  • Tìm giải pháp phối hợp, lan tỏa giá trị văn hóa của huyện Mỹ Đức qua văn học nghệ thuật
    Sáng ngày 7/12/2024, Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội phối hợp với Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội và Huyện ủy – UBND huyện Mỹ Đức tổ chức tọa đàm “Công tác phối hợp trong hoạt động sáng tác văn học nghệ thuật gắn với định hướng phát triển văn hóa – văn nghệ trên địa bàn huyện Mỹ Đức”.
  • Nhân rộng và lan toả những mô hình di tích kiểu mẫu trong giai đoạn mới
    Việc thực hiện Quy tắc ứng xử nơi công cộng, xây dựng nếp sống văn minh tại di tích, nơi thờ tự, trong đó có hoạt động xây dựng mô hình “Di tích lịch sử văn hóa - điểm đến an toàn, hấp dẫn” trên địa bàn Thủ đô nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị của di sản Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến, góp phần xây dựng hệ giá trị văn hoá Thủ đô, người Hà Nội thanh lịch, văn minh trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
  • Tăng cường trao đổi, kết nối về văn hoá giữa Hà Nội và Thái Nguyên
    Sáng 28/11, Đoàn khảo sát, trao đổi kinh nghiệm trong đẩy mạnh các giải pháp thực hiện, tuyên truyền triển khai về các hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới tiếp tục có buổi làm việc hiệu quả tại tỉnh Thái Nguyên.
  • Xây dựng hệ giá trị văn hóa Thủ đô trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
    “Chương trình khảo sát trao đổi kinh nghiệm trong việc triển khai các giải pháp thực hiện tuyên truyền về hệ giá trị văn hoá, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới giữa các địa phương nhằm tăng cường hiệu quả triển khai thực tiễn, đồng thời bổ sung và hoàn thiện tiến tới xây dựng khung hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam nói chung cũng như hệ giá trị văn hóa đặc thù riêng của Thủ đô phù hợp trong kỷ nguyên vươn mình củ
  • Phát huy giá trị văn hóa lịch sử “Hội truyền bá chữ Quốc ngữ và Danh nhân Nguyễn Văn Tố”
    Sáng 15/11, tại 47 Hàng Quạt, UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức lễ khai mạc không gian phát huy giá trị văn hóa lịch sử “Hội Truyền bá chữ Quốc ngữ và danh nhân Nguyễn Văn Tố” và tọa đàm lịch sử chữ Quốc ngữ.
  • Phát huy hiệu quả các giá trị văn hoá truyền thống của địa phương
    Ngay sau khi Thành ủy ban hành Chỉ thị số 30-CT/TU, ngày 19/02/2024 về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” (Chỉ thị 30-CT/TU), các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể từ quận đến cơ sở trên địa bàn quận Hai Bà Trưng đã tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện đồng bộ, sâu rộng. Đáng lưu ý, quận Hai Bà Trưng chú trọng đến việc phát huy hiệu quả các giá trị văn hoá truyền thống trên địa bàn quận, gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hoá, xây dựng người Hà Nội
  • Festival Hoa Đà Lạt: Trải nghiệm những giá trị văn hóa - du lịch độc đáo
    Festival Hoa Đà Lạt lần thứ X năm 2024 sẽ được diễn ra từ 5/12 - 31/12/2024 trên khắp tỉnh Lâm Đồng. Sự kiện tiếp tục khẳng định thành phố Đà Lạt là thành phố Festival Hoa của Việt Nam, thành phố sáng tạo trong lĩnh vực âm nhạc của UNESCO và thành phố thuộc “Nhóm 5 thành phố Festival ấn tượng của châu Á”.
  • Năm Du lịch Quốc gia 2025: “Huế - kinh đô văn hóa sáng tạo” và quảng bá các giá trị văn hóa Việt Nam
    Năm Du lịch Quốc gia 2025 tại tỉnh Thừa Thiên Huế giới thiệu và quảng bá các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, tài nguyên và sản phẩm du lịch đặc sắc của Việt Nam.
  • Ra mắt Câu lạc bộ Sách và Văn hóa Huế
    Câu lạc bộ Sách và Văn hóa Huế ra mắt và hoạt động nhằm xây dựng không gian sách Huế để lan tỏa văn hóa đọc đến đông đảo người dân trên mọi miền Tổ quốc.
  • Phát triển du lịch gắn với bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống ở A Lưới
    Phát triển du lịch sinh thái và cộng đồng gắn với bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc của huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) để đáp ứng nhu cầu phục vụ du khách.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO