Bử ngoà i, cụ James Harrison giống như hà ng triệu người tuổi xế chiửu khác. Tình yêu của ông ở những năm tháng nà y dà nh hết cho con gái và các cháu ngoại. à”ng thích chơi tem và thường tản bộ quanh nơi ở nằm trên bử biển miửn Trung Australia.
Điửu khác biệt khiến ông được cả nước gọi tên người đà n ông với cánh tay và ng nằm sâu trong từng mạch máu, nơi có những kháng thể cực kử³ đặc biệt. Đửu đặn như một thói quen, suốt 60 năm qua, hầu như tuần nà o ông James cũng hiến máu từ cánh tay phải, giúp các bác sĩ chữa căn bệnh giết chết nhiửu trẻ sơ sinh, hội chứng Rhesus.
60 năm hiến máu cứu sống những em bé từ trong bụng mẹ, cụ James được Australia gọi tên người đà n ông có cánh tay và ng. Ảnh:CNN |
Biến cố đưa người đà n ông đến với nghiệp hiến máu xảy ra năm 1951. à”ng cụ năm nay 78 tuổi tâm sự: Năm đó mới 14 tuổi, tôi phải phẫu thuật ngực để cắt bử một bên phổi. Và i ngà y sau ca phẫu thuật, cha tôi kể rằng cần tới 13 lít máu để cứu sống tôi, nhử những người cho máu mà tôi không quen biết.
Biết ơn nghĩa cử cao đẹp đã cứu sống mình, cậu thiếu niên James quyết tâm khi nà o đủ lớn cũng sẽ cho đi những giọt máu giúp đỡ người khác. Đủ tuổi hiến máu, không lâu sau lần cho máu đầu tiên, James được các bác sĩ liên hệ vì trong máu chứa loại kháng thể hiếm, có thể là lời giải cho hội chứng Rhesus.
Australia năm 1967 trở vử trước có hà ng nghìn trẻ em tử vong mỗi năm mà bác sĩ không hiểu được nguyên nhân. Nhiửu phụ nữ sẩy thai và trẻ sơ sinh chà o đời với phần não tổn thương. Điửu nà y thực sự rất kinh khủng, Jemma Felkenmire, Hội chữ thập đử Australia giải thích.
Vử sau, các bác sĩ phát hiện ra đây là hội chứng Rhesus. Bệnh xảy ra khi máu của thai phụ có yếu tố Rhesus âm, trong khi thai nhi di truyửn Rhesus dương từ bố. Hội chứng nà y khiến hệ miễn dịch người mẹ tạo kháng thể nhắm tới các tế bà o hồng cầu của đứa trẻ trong bụng. Thông thường, thai kử³ lần đầu tiên không bị nguy hiểm, song trong những lần mang thai tiếp theo, kháng thể máu mẹ sẽ đi qua nhau con, tấn công hồng cầu. Trường hợp nặng nhất có thể là m đứa trẻ tổn thương não hoặc tử vong.
Theo các bác sĩ, kháng thể đặc biệt ông Harrison sở hữu có thể giải quyết tình trạng nà y. Từ những năm 1960, ông hợp tác với các bác sĩ trong nghiên cứu chế tạo loại văcxin có tên là Anti-D, giúp thai phụ có Rhesus âm không sản sinh kháng thể tấn công máu em bé trong thai kử³. Nhử văcxin Anti-D, ông James góp phần cùng các bác sĩ cứu sống hơn 2 triệu trẻ sơ sinh. 2 triệu mạng sống được ở lại cuộc đời nhử máu của một mình ông trong suốt 60 năm qua.
Mỗi bịch máu cứu người đửu vô giá, nhưng đối với James lại đặc biệt khác thường hơn. Máu của ông được dùng để bà o chế ra phương thuốc giúp các bà mẹ có nhóm máu nguy cơ là m hại chính đứa con chưa sinh của mình. Trong mỗi liửu Anti-D do Australia sản xuất đửu chứa máu của James. Khoảng 17% phụ nữ Australia đứng trước rủi ro của hội chứng Rhesus. Do đó, James đã giúp cứu rất nhiửu mạng sống, Jemma Felkenmire cho biết.
Năm 2011, cụ James được tổ chức Kỷ lục Guiness trao danh hiệu người hiến máu nhiửu nhất với 1.000 lần hiến máu. Ảnh:Reuters |
Một trong rất nhiửu cuộc đời mang nợ những giọt máu và ng của cụ James là bé trai Samuel, vừa tròn 5 tuần tuổi. Mẹ bé, cô Kristy Pastor, lần đầu được tiêm Anti-D khi mang thai lần thứ hai. Nhử những kháng thể đặc biệt của ông, bé trai Samuel kháu khỉnh chà o đời khửe mạnh, trở thà nh em bé thứ tư trong gia đình.
Khi đó, các bác sĩ cho biết tôi cần văcxin Anti-D. Tôi không nghĩ ngợi nhiửu và bắt đầu tìm hiểu. Từ đó tôi biết vử James và số lần ông đã hiến máu. Tôi rất biết ơn James. à”ng ấy là người vử quên mình vì người khác khi tiếp tục hiến máu ở tuổi nà y. Nhử đó chúng ta mới có thể tiếp tục tạo ra văcxin nà y, người mẹ gửi lời cảm ơn tới cụ James.
Đến nay, các chuyên gia vẫn chưa tìm được lời giải thửa đáng vì sao James mang loại máu hiếm nà y. Một số đặt ra giả thuyết, có thể đây là kết quả sau khi nhận truyửn máu khi ông phẫu thuật phổi. Cho tới nay, cụ James là một trong số 50 người Australia hiếm hoi mang kháng thể đặc biệt, theo Hội Chữ thập đử Australia.
Vai trò của James là không thể thay thế đối với chúng ta. Tôi không nghĩ ai khác có thể là m được những điửu như ông đã là m. Tuy nhiên, chúng ta cần thêm nhiửu người nữa để tiếp tục nhiệm vụ nà y. à”ng sẽ không đủ khả năng để tiếp tục cống hiến trong và i năm nữa. Tôi mong rằng sẽ có thêm người hiến máu, người cũng có kháng thể đặc biệt nà y và có thể cứu thêm nhiửu mạng sống nữa, Jemma Felkenmire nói.
Cụ James Harrison được xem là một người hùng của đất nước Australia và nhận được nhiửu danh hiệu cao quý. Số lần hiến máu của cụ giử đã vượt ngườ¡ng 1.000. Năm 2011, cụ James được trao kỷ lục Guiness người hiến máu nhiửu nhất, với 1.000 lần.
Dù vậy, cụ ông thừa nhận mình rất sợ kim và không dám nhìn dù chỉ một lần. Thay và o đó, người anh hùng với cánh tay và ng nhìn lên trần nhà hoặc các cô y tá. à”ng có thể trò chuyện một chút với họ, nhưng tuyệt nhiên không nhìn thẳng và o cây kim đang đâm và o tay mình. Tôi sợ máu và không chịu được đau, cụ James chia sẻ.