Điều hòa - "sát thủ giấu mặt" của sức khỏe

KH&ĐS| 22/08/2009 15:47

Sử­ dụng máy điửu hoà  không đúng cách đã khiến nhiửu người có những triệu chứng như đau đầu, nhức mửi...

Khí freon rò rỉ gây mệt mửi?Theo một số người, sự mệt mửi do sử­ dụng điửu hoà  là  do khí freon rò rỉ từ trong điửu hoà  gây nên. Tuy nhiên, đây là  quan niệm rất sai lầm. Vì đối với các máy điửu hòa, chất freon được lưu chuyển tuần hoà n kín trong thiết bị.

Thông qua môi chất nà y máy điửu hoà  mới hút được nhiệt từ không gian cần là m lạnh và  sau đó thải ra ngoà i môi trường. Nếu môi chất freon rò rỉ gây ảnh hưởng đến con người thì máy lạnh không thể hoạt động được.

Hơn nữa, phần lớn các chất freon hiện đang sử­ dụng trong các máy điửu hòa là  chất mùi rất nhẹ, không vị, không mà u và  gần như không ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Vì thế, khó có chuyện chất freon trong máy điửu hoà  là m ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.

Nhiửu người thường cho rằng, nếu đóng kín các cử­a có trong không gian điửu hòa, sẽ không là m hao khí lạnh và  tiết kiệm được điện. Аể đảm bảo sức khoẻ khi ở phòng điửu hoà , nhất thiết phải đảm bảo nồng độ khí oxy không được thấp và  nồng độ khí CO2 không được cao hơn điửu kiện cho phép.

Điều hòa -

Ngồi lâu trong phòng điửu hòa dễ khiến nhiửu người cảm thấy mệt mửi (Ảnh minh họa).

Nếu đóng kín các khe cử­a, sau một thời gian, do quá trình hô hấp của những người trong phòng và  thậm chí do các thiết bị đốt cháy oxy như ti vi... nồng độ khí CO2 trong phòng sẽ tăng lên gây nên tình trạng thiếu oxy. Аây chính là  nguyên nhân cơ bản là m không khí phòng bị cô đặc, có mùi khó chịu và  cơ thể mệt mửi.

Аể khắc phục tình trạng nà y, việc nhiửu người đã sử­ dụng quạt điện tăng cường trong phòng có điửu hoà  là  chưa đúng. Tác dụng chính của quạt là  giúp hoà  trộn không khí đửu, tránh việc chỗ nà y quá lạnh, chỗ kia nóng và  giúp tăng nhiệt độ của không gian điửu hòa lên mà  người ngồi trong không gian vẫn cảm thấy dễ chịu, chứ tác dụng cung cấp khí oxy cho phòng không lớn.

Không nên ngồi liên tục trong phòng điửu hoà 

Trong điửu kiện dịch cúm phát triển như hiện nay, việc sử­ dụng điửu hoà  hợp lý là  vấn đử rất cần thiết. Nếu trời mát, nên mở cử­a và  dùng quạt, không dùng điửu hòa. Ngoà i ra, nhất thiết trong ngà y, buổi tối hoặc sáng sớm phải mở cử­a để thông gió toà n bộ không gian có điửu hòa.

Аối với các phòng có điửu hòa, việc thông gió hay cung cấp một phần không khí tươi là  hết sức cần thiết. Trung bình, mỗi người trong mỗi giử cần khoảng 20m3 không khí tươi và  tổng lượng khí được cấp và o phòng phải không nhử hơn 10% thể tích phòng được điửu hòa.

Аể tiết kiệm điện trong khi dùng điửu hòa, có nhiửu biện pháp như để nhiệt độ phù hợp (khoảng 25 - 27oC), tăng độ dà y tường bao, tránh để già n nóng của điửu hòa dưới ánh nắng mặt trời..., thay vì dùng biện pháp đóng kín phòng được điửu hòa.

Khi thiết kế phòng sử­ dụng điửu hoà , nên có hệ thống quạt thông gió, giúp lưu thông không khí, lấy khí oxy tươi cho phòng. Lúc đó, dù sử­ dụng điửu hoà  nhưng bạn sẽ không có cảm giác mệt mửi, không khí phòng luôn thoáng đãng.

Một vấn đử khác không kém phần quan trọng là  không nên ngồi trong phòng điửu hoà  liên tục. Nên thay đổi không khí bằng cách đi ra ngoà i để hít thở khí tươi.

Tuy nhiên, khi ra ngoà i cần chú ý đến sự thay đổi đột ngột của độ ẩm và  nhiệt độ không khí gây nên nguy cơ bị choáng, ngất, cảm, thậm chí gây nguy hiểm đối với người có bệnh cao huyết áp và  tim mạch.

Аi qua không gian đệm để cơ thể được thích nghi dần, ví dụ đi ra hà nh lang sau đó mới ra ngoà i trời.

(0) Bình luận
  • Ô Quan Chưởng - Cửa ô cuối cùng của Hà Nội
    Cửa Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông thành Thăng Long xưa, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những cửa ô quan trọng của thành Thăng Long còn sót lại cho đến ngày nay. Chứng kiến biết bao biến đổi thăng trầm của Thủ đô, giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp hôm nay, Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững uy nghiêm, khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính, bình yên...
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Điều hòa - "sát thủ giấu mặt" của sức khỏe
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO