Đề cương văn hoá Việt Nam

Hội thi Tiểu phẩm tuyên truyền kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương Văn hóa Việt Nam
Hội thi diễn ra tại Trung tâm văn hóa tỉnh Kiên Giang từ ngày 5 đến 8/11 với sự tham gia của 9 đơn vị nghệ thuật quần chúng thuộc trung tâm văn hóa các tỉnh, thành phố khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Chọn hình thức tuyên truyền là nghệ thuật cải lương, Hội thi là sự kiện văn hóa quan trọng được đông đảo văn nghệ sĩ hoạt động ở lĩnh vực đờn ca tài tử - cải lương ở các tỉnh thành Nam bộ đặc biệt quan tâm, hưởng ứng.
  • Di tích An toàn khu cây gạo chợ Bỏi và Quán cơm bà Tấc (huyện Đông Anh)
    An toàn khu Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám được xây dựng trên địa bàn của nhiều xã ven đô từ năm 1941 đến tháng 8/1945. Xã Hải Bối là một trong 9 điểm của ATK ở huyện Đông Anh, Hà Nội. Quán cơm bà Tấc cùng cây gạo ở chợ Bỏi chính là trạm đón tiếp cán bộ Trung ương Đảng. Hiện nay, chứng tích duy nhất còn lại của địa điểm liên lạc này chính là cây gạo có tuổi thọ chừng vài trăm năm, gốc già xù xì nổi khối, cành lá vươn cao xum xuê.
  • Tính dân tộc, khoa học, đại chúng trong âm nhạc Cách mạng Việt Nam
    Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sự phát triển văn hóa và bản “Đề cương về văn hóa Việt Nam” do Tổng bí thư Trường Chinh soạn thảo đã trở thành ánh sáng soi đường cho văn hóa, văn nghệ trong đó có âm nhạc. Nhiều thập kỷ qua âm nhạc đã luôn đồng hành với những sự kiện trọng đại của lịch sử dân tộc, đặc biệt là trong những cuộc kháng chiến cứu quốc và trong hòa bình dựng xây đất nước. Sự ra đời của âm nhạc cách mạng Việt Nam như một sự cộng hưởng và đồng vọng của tinh thần “Văn hóa soi đường cho quốc dân
  • Đóng góp của văn nghệ sĩ nhìn từ “Đề cương về văn hóa Việt Nam”
    “Đề cương về văn hóa Việt Nam” (Đề cương), ngay từ khi ra đời đã cho thấy tầm nhìn và giá trị của nó đối với văn hóa Việt Nam nói chung và văn học nghệ thuật nói riêng. Sự tác động, ảnh hưởng cũng như tính thời sự của Đề cương là một nghiên cứu đáng xem xét trong lịch sử đất nước, vừa mang tính chính trị vừa mang đậm giá trị văn hóa đất nước. Song, cũng từ đó để thấy rõ vai trò đóng góp của văn nghệ sĩ qua từng giai đoạn lịch sử đất nước.
  • Mạch nguồn chảy mãi...
    Lời tòa soạn: Đề cương về văn hóa Việt Nam do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo, được thông qua tại Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương vào tháng 2/1943 là văn kiện chính trị quan trọng, tạo nền tảng cho sự nghiệp xây dựng một nền văn hóa mới. Sau 80 năm, những tư tưởng của Đề cương về văn hóa Việt Nam vẫn còn nguyên giá trị. Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới bạn đọc một số bài viết của các cây bút là các nhà nghiên cứu, nhà khoa học, các văn nghệ sĩ với mong muốn sẽ làm sáng tỏ hơn những giá trị của b
  • Dấu ấn lịch sử qua chương trình nghệ thuật "Đề cương văn hóa Việt Nam-Những dấu ấn lịch sử"
    Tối 28/2, tại Nhà hát Lớn Hà Nội đã diễn ra Chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề "Đề cương về Văn hóa Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử". Bằng ngôn ngữ nghệ thuật, các nghệ sĩ đã tái hiện, khẳng định những dấu ấn lịch sử và sức lan tỏa của Đề cương về văn hóa trong suốt chặng đường 80 năm qua.
  • Hội thảo khoa học cấp quốc gia "80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam"
    Sáng ngày 27/2, tại Hội trường Thành ủy Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo cấp quốc gia 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023) – Khởi nguồn và Động lực phát triển. Hội thảo do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hội đồng Lý luận Trung ương tổ chức. Hội thảo diễn ra theo hình thức trực tiếp tại Hà Nội và trực tuyến tới 63 điểm cầu tại các địa phương trên cả nước.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO