Аọc lại một bà i Phan Khôi viết 80 năm trước: Thơ tình trong kinh điển

TTVH| 14/02/2011 11:12

(NHN) Nhân ngà y lễ Tình yêu, nhà  nghiên cứu Lại Nguyên à‚n xin giới thiệu với bạn đọc một bà i viết vử thơ tình cách nay trên 80 năm của nhà  phê bình văn học Phan Khôi.

Аúng thế, ở bà i nà y Phan Khôi hiện diện như một nhà  phê bình; ông vạch ra bản sắc thực của những sáng tác dân gian sơ khởi của nhân loại là  những bà i thơ tình, vử sau được tập hợp và o những bộ kinh điển của các tôn giáo, chúng bị giải thích khác đi, bị thần thánh hóa, bị gán những hà m nghĩa phù hợp các giáo điửu; tuy thế, vẫn có thể chỉ ra được thuộc tính ban đầu của nó là  những bà i thơ tình.

Là  người tiếp nhận Hán học từ nhử, Phan Khôi biết rõ Kinh Thi. Phan Khôi cũng từng dà nh nhiửu năm để dịch Kinh Thánh của đạo Thiên Chúa. Bản chất tình thi ở một số tác phẩm được đưa và o kinh điển, dù của Nho giáo phương Аông hay Thiên Chúa giáo phương Tây, mà  ông chỉ ra, đửu có căn cứ chắc chắn, không phải những ấn tượng thoáng qua.

Xin giới thiệu với bạn đọc bà i Thơ tình trong kinh điển của Phan Khôi đã đăng trên Hà  Nội báo ngà y 20/5/1936 (trang 2-4):

Văn học của một thứ tiếng nà o cũng vậy, bắt đầu phát sinh ra bằng vận văn, mà  trong những bà i vận văn ấy thường lấy ái tình là m tà i liệu. Ấy tức là  thơ tình, cũng gọi là  tình thi. Trong đám sơ dân, trai gái yêu nhau rồi đem sự yêu nhau ấy ra mà  ca vịnh nên lời, hoặc để gử­i sự nhớ nhung, hoặc để tử niửm khăng khít.

Mở đầu Kinh Thi là  một bà i thơ tình

Vả, trai gái yêu nhau là  bởi tính tự nhiên. ài tình, theo đúng bản chất của nó mà  nói, là  một vật cao thượng và  thanh khiết. Thế thì những tác phẩm lấy nó là m tà i liệu, vử mặt nghệ thuật, khéo vụng thế nà o chưa nói, chứ vử mặt đạo đức, chẳng có gì là  đáng chê. Cho nên đời xưa, những dân tộc nà o đã góp tác phẩm của mình lại là m ra sách kinh điển là  thứ sách coi như khuôn phép cho đời nà y sang đời khác, cũng đửu đem ít nhiửu thơ tình mà  để và o trong đó.

Kinh Thi của người Trung Hoa và  Cựu Ước của dân Hê-bơ-rơ cũng đửu vậy cả.

Trong Kinh Thi, nhất là  vử sách Quốc Phong, có rất nhiửu thơ tình. Mà  chẳng những thơ tình, rất đỗi có những bà i như bà i Tang Trung, người ta đã gọi ngay nó là  thơ dâm bôn nữa kia.

Thơ tình cho đến thơ dâm bôn đã được để và o Kinh Thi, sự đó người đời xưa coi là  sự đương nhiên, không có ái ngại gì cả.

Nhưng vử sau cái quan niệm vử đạo đức của người đời mỗi ngà y một thay đổi, bởi bó mình trong lễ giáo thái quá nên người ta đã coi ái tình như là  một sự phạm tội và  tình thi như là  một thứ tác phẩm bất chính. Vì đó, bọn hậu Nho mới tìm cách để giải thích cho những bà i thơ tình trong Kinh Thi thà nh ra không còn phải là  thơ tình.

Kinh Thi mở đầu ra là  sách Quốc Phong, sách Quốc Phong mở đầu ra là  thiên Châu Nam, thiên Châu Nam mở đầu ra là  bà i Quan Thư, và  bà i Quan Thư là  một bà i tình thi. Thế là  ông Thánh đời xưa dọn bộ Kinh Thi mà  mở đầu ra đã cho chúng ta đọc một bà i thơ tình, chẳng có khem cữ chút nà o hết. Ấy vậy mà  khi nó bị trải qua dưới cặp mắt có mang kính mà u của hậu Nho, nó phải biến hình đi, thà nh ra một nghĩa khác.

Quan quan thư cưu

Tại hà  chi châu

Yểu điệu thục nữ

Quân tử­ hảo cầu

(Quan quan chim thư cưu kêu/ Ở nơi doi sông hà / Dịu dà ng gái là nh/ Xứng đôi cùng người quân tử­).

Аó chẳng qua một người con trai một người con gái yêu nhau thì thốt ra như thế. Có tâng bốc nhau những là  thục nữ, quân tử­ thì mới mạnh mẽ, mà  hạ được cái ý dan díu nhau và  gắn bó nhau.

Châu Nam là  phần đất cai trị của vua Văn Vương nhà  Châu. Hậu Nho tin vua Văn Vương là  thánh, miửn ngà i cai trị phải có phong hóa tốt đẹp, chắc không có đâu sự trai gái ve nhau và  do đó có những bà i hát hoa tình. Thế nhưng bà i thơ Quan Thư đã nghiễm nhiên đứng đầu Kinh Thi, không có thể nà o xóa bử đi được, họ chỉ có một cách là  giải thích nó ra nghĩa khác.

Quân tử­ đó là  vua Văn Vương, thục nữ đó là  bà  hậu phi, vợ ngà i; một đằng là  thánh nhân, một đằng là  trang khuê các, có đức u nhà n trinh tĩnh, hai đằng phối hợp cùng nhau, nhử đó mà  gây nên cái công hiệu tử gia trị quốc, nên thi nhân mới là m bà i thơ nà y để khen. Аó là  lời giải thích của các bậc hậu Nho, và  lời giải thích thật là  quanh co quá!

Nhưng cái bản sắc của bà i Quan Thư là  một bà i thơ tình thì không vì lời giải thích ấy mà  mất đi được. Vì cuối bà i ấy có những câu (dịch ra là ): So le rau hạnh/ Tả hữu thuận dòng theo đó/ Dịu dà ng gái là nh/ Thức ngủ tìm đó/ Tìm đó chẳng đặng/ Thức ngủ nhớ nhung/ Thảm thay! Thảm thay/ Trằn trọc tráo trở!

Những câu thơ tử ra cái tình ái luyến rất nồng nà n và  nói ra một cách rất giản dị ấy không có thể hợp với cái thuyết đạo đức đứng đắn của hậu Nho được; nó đã là  thơ tình thì bao giử nó cũng vẫn là  thơ tình.

Cũng như sách Nhã Ca trong Kinh Thánh Cựu Ước vốn cũng là  những bà i thơ tình, tả tình lại còn suồng sã xốc nổi hơn Quốc Phong nữa, thế mà  cũng đã bị người ta thay đổi mặt mà y của nó.

Nhã Ca mở đầu có những câu:

Nguyện người hôn tôi bằng cái hôn của miệng người,

Vì ái tình chà ng ngon hơn rượu (*)

Như thế còn ai chối được rằng thơ ấy không phải bởi sự trai gái âu yếm nhau mà  ra?

Suồng sã xốc nổi như những câu:

Hãy lấy bánh nho uống đỡ lòng tôi,

Dùng trái bình bát bổ sức tôi lại,

Vì tôi có bịnh bởi ái tình,

Tay tả người kê dưới đầu tôi,

Còn tay hữu người ôm lấy tôi...

Trong Kinh Thi có bà i tả cái đẹp của các chi thể người đà n bà  như cái đầu, cái cổ, chân mà y, con mắt... thì Nhã Ca lại còn tả đủ hơn nữa, như đoạn nà y:

Chơn nà ng mang già y, xinh đẹp biết bao,

Vế nà ng béo mướt, khác nà o như ngọc,

Rốn nà ng giống như cái ly tròn,

Bụng nà ng dường một đống lúa mạch,

Hai vú nà ng như hai con sanh đôi của hoà ng dương,

Cổ nà ng như một cái tháp ngà ,

Mắt nà ng khác nà o cái ao tại Hết-bôn,

Mũi nà ng như ngọn tháp Li-ban ngó vử hướng Аa-mách,

Аầu trên mình nà ng khác nà o núi Cạt-mên,

Và  tóc nà ng như sắc tía...

Tả sắc đẹp của đà n bà  mà  tả đến những cái vú, cái rốn, cái đùi (vế) thì thật là  bạo quá. Không ai ngử được rằng trong kinh điển của một tông giáo lại có được thứ văn chương như vậy. Thấy nói đương hồi thế kỷ thứ nhất có nhiửu dòng đạo nghiêm chính không chịu nhìn những sách Nhã Ca là  Kinh Thánh. Nhưng vử sau, ai ai cũng nhìn nó cả, là  vì nhử cách giải thích của các học giả bên đạo, nó trở nên có một nghĩa rất cao và  rất hay.

Người ta nói những bà i thơ trong sách Nhã Ca đó là  mượn sự yêu nhau giữa trai gái để ngợi khen sự quan hệ giữa Аức Chúa Trời với dân ngà i. Theo văn học, đó là  một nghĩa vử tượng trưng chứ không phải là  tả thực.

Sự giải thích quanh co ấy cũng giống như hậu Nho đối với Kinh Thi mà  trên đây đã nói. Thực ra thì Nhã Ca có thể là  một thứ sách vử văn học của quốc dân Hê-bơ-rơ đời Thượng cổ, trong đó chỉ nói vử sự trai gái yêu nhau cũng được, chứ không dính dấp gì với việc Аức Chúa Trời.

Ngà y nay nhử khoa học xương minh, trong xã hội nà o cũng thấy bớt sự đè ép nặng nử của tông giáo và  đạo đức cổ; nên những thơ tình trong kinh điển mới được phục lại cái bản sắc của nó. Ngà y nay các nhà  học giả tân tiến bên Trung Quốc và  các nhà  tông giáo khai thông ở khắp cả thế giới đửu chịu coi thơ Quan Thư và  thơ Nhã Ca là  những bà i thơ tình.

(*) Những câu thơ ở Nhã Ca trên đây theo bản dịch Kinh Thánh của Hội Tin Là nh và  theo cả bản chữ Nho nữa (nguyên chú của P.K)

(0) Bình luận
  • Mai nở vì ai
    Từ Huệ Phần (hội viên Hội nhà văn Thượng Hải, Ban Thường trực Trung Quốc Vi hình Tiểu thuyết Học hội) là một nhà văn đương đại Trung Quốc chuyên sáng tác truyện ngắn mini và tản văn. Nhiều tác phẩm của bà được tuyển chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn và các tập tinh tuyển toàn quốc hằng năm. Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu một truyện ngắn của bà qua bản dịch của dịch giả Châu Hải Đường.
  • Hố băng
    Tôi nghe kể có một làng miền Tây hơn năm trăm năm không có lấy một đền chùa, nhà thờ, miếu mạo nào, mà cũng hơn năm trăm năm không có giáo sư, tiến sĩ, kỹ sư, hay cử nhân đại học. Trái ngược hoàn toàn và cái làng sát bên hông nó, có một cái đình to vật vã với sắc phong mỗi mùa nắng ráo, ông từ phải đem ra phơi tràn cả lối đi, với các gia phả chi chít những tri huyện, thượng thư, thái úy.
  • Dưới bóng cây mận già
    Năm ấy, một ngày đầu mùa hè, con ngựa bạch xuất hiện ở cổng nhà tôi với hai cái sọt to tướng đầy măng rừng trên lưng. Chở nặng, và bị cột vào gốc cây, con ngựa đứng im, đầu hơi cúi xuống trầm tư. Cái đuôi dài xác xơ thi thoảng vẩy lên đuổi một con ruồi vô ý.
  • Hạnh phúc của mẹ
    Gần bảy giờ, trời đã nhá nhem tôi mới về tới phòng trọ. Tôi giật mình vì có bóng người đang ngồi thu lu trước cửa. Hóa ra đó là mẹ… Tôi vội hỏi vì sao mẹ lên chơi mà không nói trước để tôi ra bến xe đón. Mẹ nói lên đột xuất nên không muốn gọi, sợ tôi bận, mẹ bắt xe ôm về phòng trọ của tôi cũng được. Lúc này tôi mới để ý dưới chân mẹ là một cái túi du lịch to, mẹ đã mang theo khá nhiều quần áo, chắc không định ở chơi vài ngày rồi về. Lòng dạ tôi bỗng bồn chồn.
  • Câu chuyện một giờ
    Kate Chopin (1850 - 1904) là nhà văn người Mỹ và là một trong những tác giả nữ quyền đầu tiên của thế kỷ 20. Vốn là một người nội trợ, nhưng cuộc đời bà đã thay đổi kể từ sau cái chết yểu của người chồng. Bà trở thành nhà văn viết truyện ngắn đầy tài năng và giàu năng lượng. Kate Chopin được biết đến nhiều nhất qua tiểu thuyết “The Awakening” (1899) - câu chuyện tiên tri đầy ám ảnh về một người phụ nữ.
  • Hoa thủy tiên của mẹ
    Đã nhiều năm trôi qua chúng tôi không lên bờ đón Tết. Mẹ nói đời mẹ gửi cả vào sông. Sống ở trên sông. Mai này mẹ nằm lại đáy sông, nhờ sông giữ giùm phần linh hồn người thiên cổ. Mẹ không muốn xa dòng sông nửa bước. Tôi lớn lên trên chiếc ghe chòng chành sóng nước, qua bao mùa gió trăng. Mùa xuân này tôi ra lái thuyền ngồi chải tóc.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Аọc lại một bà i Phan Khôi viết 80 năm trước: Thơ tình trong kinh điển
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO