Cuộc chơi từ mối duyên sen

Huyền Thanh| 31/03/2011 10:44

(NHN) Khi sắm cho mình một cái máy ảnh, Trần Bích chỉ nghĩ đây là  một cuộc chơi để giải toả áp lực của công việc, và  là  phương tiện để lưu giữ những kỷ niệm của một thời giang hồ vặt trên bước đường kinh doanh, khi tuổi đã xế chiửu. Nhưng thật bất ngử trong thời đoạn ˜rử­a tay gác kiếm trong chốn thương trường, khi bước qua ngườ¡ng lục tuần thì Trần Bích bỗng nổi lên thà nh một ống kính nghiệp dư bán được nhiửu tác phẩm, với giá cao trong cuộc triển lãm ảnh vử Hoa Sen.

Tình cử mối duyên Sen

Trong bảy năm cầm máy, lang thang với nhiửu chuyến đi, cùng với công chuyện là m ăn, doanh nhân Trần Bích ở TP Hồ Chí Minh chụp biết bao ảnh là m kỷ niệm. Nhưng tất cả sẽ chỉ là  nhà m chán và  lặn mất tăm trong là ng nhiếp ảnh nghiệp dư ở TP Hồ Chí Minh, nếu Trần Bích không gặp cái đầm sen hoang hoải, đầy sức ám ảnh ở Phan Thiết, và o đầu tháng ba, năm 2009.

Hương thơm và  đóa sen hồng đã bử bùa người nghệ sĩ giang hồ nà y. Bởi lẽ từ sen, Trần Bích đã ngộ ra những nỗi niểm ẩn giấu trong cuộc sống, trong những số phận con người ở xung quanh mình. Аó là  sự lụi tà n. Hay đó còn là  nét tươi sáng trà n ngập hy vọng vươn lên của con người. Hoặc có còn là  sự đấu tranh không khoan nhượng giữa cái tốt và  cái xấu trong đời. 

Từ đó anh nguyện chỉ chụp hoa sen và  coi đó là  thế giới sáng tạo riêng, như một sự phát hiện ra chính bản ngã vô thường của mình trong nghệ thuật. Anh đã tự thốt lên đúng là  mình đã được lộc trời ban cho.

Trần Bích còn kể có lần đi chụp sen ở Nha Trang, đã bị bà  con trông coi hồ sen la ó, mắng anh vì đã bứt lá sen bừa bãi. Anh giải thích cho họ việc mình là m là  để cho bông sen ló ra đẹp hơn, để chụp hình. Nhưng anh đâu có biết đó là  nỗi đau của sen, hay đó còn là  sự day dứt của người nông dân khi giải thích rằng, lá sen là  nguồn sữa nuôi hoa. Lá sen là  người mẹ yêu thương thân thiết nhất của hoa đó. Lúc nà y trong con tim của người nghệ sĩ bỗng như được chấp cánh với ý tưởng hình tượng nghệ thuật vừa được người nông dân mách bảo. Quả đúng ông trời lại cho mình vậy. Chính tác phẩm Lòng Mẹ ra đời từ tứ thơ sâu sắc đó. Hình ảnh chiếc lá sen đang tà n úa cố che chở cho bông sen tươi nở lung linh trong nắng và ng đã gây xúc động cho người xem.

Cuộc chơi từ mối duyên sen

Bức ảnh "Lòng mẹ"

Аể chụp được bức ảnh nà y anh đã phải lội dưới đầm sen nhiửu buổi để tìm cho được bố cục toát lên ý tưởng vử tình yêu thương, cam chịu và  hy sinh của người mẹ cho người con của mình. Аây chính là  bức ảnh được bán đấu giá với 100 triệu đồng. Một nữ doanh nhân ở Hà  Nội mua bức ảnh Lòng Mẹ tâm sự: Tình mẹ thật bao la. Sự sống luôn luôn tươi mới và  phát triển. Bức ảnh đã là m xúc động tâm hồn tôi.

Cùng với tác phẩm Lòng Mẹ, Trần Bích còn có hà ng chục ảnh hoa sen khác đửu được nhiửu người xem yêu thích và  đồng cảm. Trong số đó cón có các bức nổi tiếng đem bán đấu giá cao như Аời Sen, Bừng sáng, Vô thường...

Những chuyện khó quên

Trần Bích ham chụp sen như lên đồng vậy. Ai mách ở đâu có đầm sen đẹp là  anh lại vác máy lên đường ngay. Một lần, nghe có người nói ở một là ng thuộc tỉnh Quảng Ngãi có một đầm sen rộng tới bốn mẫu và  có nhiửu hoa sen nở, thế là  anh lên đường từ tối. Аến sáng hôm sau mới đến nơi, chẳng kịp nghỉ ngơi anh lặn lội ngay xuống đầm sen, chụp được rất nhiửu ảnh đẹp. Người nghệ sĩ mải mê quên cả mệt nhọc, đi và o sâu trong đầm và  mất hút dưới những tấm lá sen. Thời gian nối tiếp thời gian. Máy cứ bấm liên tục. Trưa đứng bóng. Người nghệ sĩ vẫn lang thang, bì bõm dưới bùn đen.

Lại có lần, khi kiên nhẫn chử ánh sáng mặt trời để chụp bức ảnh Bừng sáng, anh đã phải nằm ngử­a dưới bùn để giương máy chụp. Với hy vọng chụp trăm cái ăn một, anh phải nằm ngử­a hơi lâu, nên anh đã bị lún sâu dưới bùn. Chụp xong mãi tới 15 phút sau mới ngồi lên được. Ấy vậy mà  lúc đó anh lại chợt nhớ đến câu thơ thiửn mà  anh định nhử người sẽ viết lên tấm ảnh của mình: Ngoảnh lại cuộc đời như giấc mộng. Аược mất, bại thà nh bỗng chốc hóa hư không

Cuộc chơi từ mối duyên sen

Bừng sáng

Chưa hết, tháng 10 năm ngoái, ra mở triển lãm ở Hà  Nội, Trần Bích rong ruổi theo bạn xuống chụp hoa sen ở Hồ Tây. Quả nhiên không mấy ai được như anh. Bởi chỉ có anh mới chịu lội xuống hồ. Hình như bùn đen đã hút hồn anh. Và  chỉ có đứng dưới bùn anh mới cảm nhận hết vẻ  đẹp đầy sức quyến rũ của hoa sen từ phía ngược ánh sáng mặt trời. Nhưng vì lần đó anh chỉ mang chân chống đơn cho máy. Khi anh ra phía trước dọn bớt những lá sen và  vật cản chung quanh, một chiếc xuồng  chạy qua tạo sóng đánh mạnh là m đổ chân chống. Thế là  chiếc máy ảnh chìm nghỉm trong nước. Mặc dù đem vử chạy chữa nhưng không thể được và  anh đà nh chịu mất tong chiếc máy ảnh thân thuộc của mình với giá 7000 USD. Trần Bích nghĩ đến những cánh hoa sen đang lung linh trước mặt và  anh lẩm nhẩm một triết lý khác từ sen mà  anh đã ngộ ra Mình ơi! Tất thảy dù hư ảo. Riêng có tình ta mãi mãi bửn mà  thôi. Аúng là  chất thiửn từ sen đã ngấm và o máu người nghệ sĩ lúc nà o không hay.

Chuyện cuối của kẻ lãng tử­

Và o cuối tháng 1 năm 2011, sát ngà y tết Tân Mão, tôi gặp Trần Bích tại cuộc bình chọn quốc hoa, thật tình cử. Xem kử¹ 80 bức ảnh của anh trưng bà y ở triển lãm, tôi khen ảnh của anh đẹp giống như tranh lụa Trung Quốc vậy. Anh hiểu ý lập tức phản kháng ngay rằng, mình không hử xử­ lý qua công nghệ Photoshop chút nà o. Nói rồi lập tức anh kéo tôi và o bà n ghi cảm tưởng, rồi bật máy vi tính cho tôi xem những bản ảnh gốc để so sánh với tác phẩm được treo. Anh chỉ ra từng nét cơ bản để chứng minh đây là  những sáng tạo trực tiếp từ nhưng ngà y tháng bì bõm dưới bùn đen mà  có được, chứ không hử có bất kể sự lắp ghép nà o trong hà ng trăm ảnh sen đã được chọn lọc, trưng bà y. 

Mặc dù đã vận nội công trong hai năm trời chuyện chụp sen đã có tới hà ng vạn bức, nhưng anh chỉ chọn ra được khoảng và i ba trăm tác phẩm có thể tạo nên ý tưởng nhân văn, xã hội, trong hình tượng và  bố cục. Hửi anh có nhà m chán không nếu tiếp tục chụp hoa sen, anh lắc đầu rồi nói:

- Sự sống chẳng bao giử chán nản. à”ng trời đã cho tôi những kiếp sen để tôi nuôi dườ¡ng chính tâm hồn mình.

 Tôi lại bất ngử hửi, vì sao tiửn bán ảnh anh lại hiến tặng hết mà  không giữ lại chút vốn liếng tối thiểu cho mình, để tái sản xuất. Hay đó là  sự háo danh chăng? Anh chỉ cười và  chậm chạp nói:

- Lộc giời đã cho tôi những cánh đồng số phận sen. Ảnh đẹp và  bán được, tôi có niửm vui vử thà nh quả nghệ thuật. Nhưng điửu quan trọng và  sâu sắc hơn là  từ sen tôi mới thấm thía rằng, trong cuộc sống người đời cũng như sen vậy, có biết bao thân phận cần được chở che vì hoà n cảnh, vì nỗi đau do thiên tai, chiến tranh loạn lạc, hay bệnh tật gây ra...

     Thấy anh ứa nước mắt khi nói đến sự sẻ chia, tôi cảm thấy mình đã nhầm vử anh, đồng thời cũng ngộ ra có những nỗi niửm và  số phận trên đời cần được yêu thương và  bảo vệ, qua những bức ảnh hoa sen của anh, nghệ sĩ Trần Bích.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Cuộc chơi từ mối duyên sen
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO