cồng chiêng

Điệu múa, tiếng cồng chiêng người Mường xứ Đoài hòa nhịp văn hóa Thăng Long - Hà Nội
Tiếng cồng chiêng, dân ca, điệu múa... của đồng bào dân tộc Mường xứ Đoài - huyện Quốc Oai (TP. Hà Nội) đã, đang hòa cùng dòng chảy văn hóa Thăng Long – Hà Nội, từ đó góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam nói chung, Thủ đô nói riêng.
  • Quảng Trị: Đặc sắc lớp truyền dạy nghệ thuật biểu diễn cồng chiêng
    Nhằm bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể và bồi dưỡng nâng cao kỹ năng, Phòng VH&TT huyện Hướng Hoá (Quảng Trị) tổ chức khai giảng lớp dạy nghệ thuật trình diễn cồng chiêng của đồng bào dân tộc thiểu số cho 70 học viên.
  • Bài 3: Phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng người Mường trên đất Thăng Long
    Với người dân tộc Mường, cồng chiêng là một loại nhạc khí dân tộc, là bảo vật và là biểu tượng văn hóa. Tại Hà Nội, đồng bào dân tộc Mường xã Tiến Xuân (huyện Thạch Thất) lưu giữ nét đẹp văn hóa cồng chiêng, góp phần phát huy giá trị bản sắc văn hoá dân tộc Mường trên mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến.
  • Âm vang cồng chiêng Bana ở Thủ đô Hà Nội
    Ngày 26/3 tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Bana đến từ huyện Kbang (Gia Lai) đã tái hiện và trình diễn Lễ hội cồng chiêng tới đông đảo du khách. Với đồng bào Ba Na, cồng, chiêng ngày xưa được xem là tài sản quý giá, thước đo sự giàu có.
  • Bảo tồn giá trị văn hóa cồng chiêng của đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Cô
    Việc bảo tồn giá trị văn hóa cồng chiêng của đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Cô tại huyện Hướng Hóa (Quảng Tri) góp phần tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc này. Khơi dậy lòng tự hào và ý thức bảo tồn, phát huy những nét truyền thống đặc sắc của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.
  • Cồng chiêng Tây Nguyên là Kiệt tác văn hóa của nhân dân
    Từ năm 2005, UNESCO đã công nhận Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
  • Festival Cồng chiêng 2018 - nhiều hoạt động được chuẩn bị công phu
    Với chủ đề “Cồng chiêng và lễ hội dân gian Tây Nguyên”, Festival cồng chiêng Tây Nguyên 2018 sẽ được tỉnh Gia Lai đăng cai tổ chức từ ngày 30/11 - 2/12/2018 với sự tham gia của 11 cộng đồng dân tộc thiểu số trên địa bàn 5 tỉnh Tây Nguyên. Các công đoạn chuẩn bị cho Lễ hội đã được UBND tỉnh Gia Lai chuẩn bị hết sức đặc sắc và công phu.
  • Bài 3: Những khác biệt trong văn hóa cồng chiêng H’rê
    Từ thực tế khảo sát những nghệ nhân như Y Đáy, Tiến sĩ Shine Toshihika và cộng sự Thuý Nga đã tìm hiểu về văn hoá cồng chiêng của cộng đồng H’rê và phát hiện nhiều đặc điểm khác biệt với các dân tộc khác.
  • Bài 2: Cồng chiêng H’rê - âm thanh của niềm vui không tên
    Mặc dù không tránh khỏi những ảnh hưởng từ văn hoá các dân tộc khác tại Tây Nguyên nhưng theo ghi nhận của Tiến sĩ Shine Toshihika, điệu đánh cồng chiêng của cộng đồng H’rê vẫn giữ đặc điểm rất riêng biệt, những bài đánh không có tên và tuỳ thuộc vào tâm trạng, ngẫu hứng bất chợt của nghệ nhân.
  • Cồng chiêng H’rê - âm thanh tự do từ đại ngàn
    Là một học giả uy tín của xứ sở Mặt Trời mọc nhưng đối với Tiến sĩ Shine Toshihika (thuộc Viện Nghiên cứu Ngôn ngữ và Văn hóa Á - Phi, Đại học Ngoại ngữ Tokyo - Nhật Bản) ngoài kinh nghiệm hơn 20 năm gắn bó, làm việc, tìm hiểu về lịch sử, văn hóa đầy tâm huyết, Tiến sĩ Shine Toshihika còn nuôi dưỡng niềm đam mê nghệ thuật cồng chiêng Tây Nguyên.
  • Thủ tướng dự khai mạc Lễ hội cà  phê Buôn Ma Thuật và  liên hoan văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên
    NHN Online - Tối 10/3, tại TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Аắk Lắk, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự khai mạc Lễ hội Cà  phê Buôn Ma Thuột lần thứ 6 và  Liên hoan Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên năm 2017.
  • Bảo tồn văn hóa cồng chiêng bản Mường
    NHN Online - Những tiếng chiêng trầm bổng ngân vang từ Nhà  văn hóa thôn Lập Thà nh (xã Phú Mãn, huyện Quốc Oai, TP Hà  Nội) tuy còn ngắt quãng, nhưng học viên ai nấy đửu chăm chú, cố gắng học để bảo tồn giá trị văn hóa cồng chiêng của bản Mường...
  • Hà  Nội: Trưng bà y ảnh nghệ thuật vử cồng chiêng Tây Nguyên
    (NHN) Chiửu 6/11/2009, tại Bảo tà ng Dân tộc học VN đã diễn ra lễ trưng bà y ảnh vử cồng chiêng các dân tộc Tây Nguyên, do Viện văn hoá Nghệ thuật Việt Nam phối hợp với Bảo tà ng tổ chức.
  • Festival Cồng chiêng quốc tế đầu tiên tại Gia Lai
    (NHN) Gần 30 đoà n đại diện các dân tộc có Cồng chiêng trong nước và  một số nước trong khu vực sẽ quy tụ tại Festival Cồng chiêng quốc tế lần đầu tiên được tổ chức tại Gia Lai, từ 8 - 11/11/2009.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO