Festival Cồng chiêng quốc tế Gia Lai lần thứ nhất tổ chức nhằm tôn vinh giá trị không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên, đã được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyửn khẩu và phi vật thể nhân loại và o ngà y 25/11/2005.
Các hoạt động lớn xuyên xuốt Festival như trình diễn nét sinh hoạt văn hoá độc đáo của đồng bà o dân tộc liên quan đến Cồng chiêng, triển lãm ảnh, hội thảo khoa học đửu hướng tới chủ đử chung vử Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên.
Các dân tộc Tây Nguyên sẽ được "khoe" văn hóa cồng chiêng của mình
Tiến sử¹ Nguyễn Kim Vân - Phòng nghiệp vụ văn hoá Gia Lai cho biết, Cồng chiêng có một ý nghĩa to lớn trong đời sống nhân dân Tây Nguyên. Vử tinh thần, đây được coi là một linh khí giúp giao tiếp với thế giới thần linh, và là một trong nhưng tà i sản quý giá nhất trong gia đình - cộng đồng, nếu nói vử khía cạnh vật chất.
Cũng theo bà , trong Festival Cồng chiêng quốc tế năm 2009 cũng sẽ bao gồm nhiửu hoạt động phục dựng các lễ hội truyửn thống có sử dụng cồng chiêng như Truyửn thuyết thần vua lửa (Yang Pơtao Apui), Lễ đón năm mới của người Bahnar Tơlô, Lễ bử mả (Pơthi).
Theo số liệu điửu tra của Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch Gia Lai năm 2008, thì số Cồng chiêng của tỉnh còn lưu giữ là gần 6000 bộ, phân tán chủ yếu trong các buôn là ng. Trong đó, độc đáo nhất là bộ Cồng chiêng được sử dụng trong Nghi lễ cầu mưa.