Tham gia lớp học, Nguyễn Kim Chi (thôn Đồng Và ng, xã Phú Mãn) cho biết, khi học phải luôn lắng nghe thầy giảng, vì chỉ mất tập trung một chút là không thể hòa nhịp theo cả dà n chiêng 12 chiếc. "Qua lớp học, em hiểu hơn cái hay, cái quý của âm sắc cồng chiêng và ý nghĩa sâu xa của các bà i cồng chiêng" - Nguyễn Kim Chi chia sẻ. Còn Đinh Thị Chiến (thôn Đá Thâm, xã Đông Xuân) cho biết, từ nhử đến giử mới chỉ được nghe các nghệ nhân đánh chiêng và o dịp lễ hội, chứ chưa được học. Theo Chiến, học đánh chiêng khó nhưng cà ng học cà ng thấy thú vị.
Hà ng trăm năm qua, các thế hệ người Mường ở các xã vùng đồng bà o dân tộc thiểu số huyện Quốc Oai đã gìn giữ, phát huy những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường. Đối với họ, cồng chiêng không chỉ đơn thuần là nhạc cụ mà đã trở thà nh giá trị văn hóa tinh thần không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt cộng đồng. Tiếng cồng, tiếng chiêng âm vang trong mỗi bản, là ng đã trở thà nh những hình ảnh quen thuộc, gần gũi, gắn liửn với tâm hồn và đời sống văn hóa tinh thần của bà con dân tộc Mường. Trong ngà y Tết cổ truyửn, lễ hội đầu xuân, ngà y vui của bản, là ng, dòng họ hay những chương trình văn hóa, văn nghệ của đồng bà o Mường nơi đây đửu không thể thiếu những âm thanh trầm bổng của cồng chiêng. Tuy nhiên, đáng lo ngại hiện nay là những người biết đánh cồng chiêng trong cộng đồng người Mường ở đây không còn nhiửu và đửu đã cao tuổi. Ở xã Phú Mãn có Nghệ nhân Đinh Thị Khoai, đã hơn 80 tuổi, còn ở xã Đông Xuân thì có Nghệ nhân Bùi Mạnh Chử, cũng gần 80 tuổi. Đội ngũ kế cận các nghệ nhân nà y ngà y cà ng ít đi.
à”ng Bùi Thanh Bình, Giám đốc Bảo tà ng Di sản văn hóa Mường, người trực tiếp tham gia giảng dạy nhận định: "Cồng chiêng là biểu tượng tinh túy nhất của nghệ thuật dân gian dân tộc Mường. à‚m nhạc cồng chiêng và sinh hoạt văn hóa cồng chiêng là di sản văn hóa quý giá của người Mường và được sử dụng rộng rãi trong nhiửu sự kiện. Từ khi sinh ra đến khi chết đi, người Mường đửu hòa trong âm thanh của cồng chiêng. Người Mường ai cũng biết vử cồng chiêng, nhưng không phải ai cũng hiểu rõ và biết sử dụng nhạc cụ đặc biệt của dân tộc mình".
Trong huyện Quốc Oai, số lượng cồng chiêng Mường hiện còn lại không nhiửu, đửu trong tình trạng cũ, tiếng cồng chiêng không còn được tròn. Tại xã Đông Xuân, nơi được đánh giá là có đội cồng chiêng hoạt động sôi nổi nhất huyện Quốc Oai cũng không lưu giữ được mỗi thôn có một bộ cồng chiêng 12 chiếc. Bí thư Chi bộ thôn Đồng Bèn 2 (xã Đông Xuân) Nguyễn Thị Viện chia sẻ: "Việc mở các lớp truyửn dạy cồng chiêng nhằm giúp bà con hiểu và biết cách đánh cồng chiêng, qua đó góp phần bảo tồn, phát huy không gian văn hóa cồng chiêng của bản Mường. Song cũng rất cần sự quan tâm hơn nữa của huyện và thà nh phố để mỗi thôn sẽ được đầu tư một bộ cồng chiêng tốt, đồng bộ, để tiếng chiêng được nối dà i".
Nhận thức rõ việc cần bảo tồn và gìn giữ những nét văn hóa truyửn thống, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Quốc Oai đã quan tâm, chỉ đạo Phòng Dân tộc huyện mua thêm 3 bộ cồng chiêng và mời giảng viên vử giảng dạy cho 44 học viên. Trưởng phòng Dân tộc huyện Quốc Oai Nguyễn Văn Vinh cho biết: "Để bảo tồn, lưu giữ và phát huy giá trị truyửn thống, đồng thời tiến hà nh phục hồi và giữ gìn các sinh hoạt văn hóa cồng chiêng, trước mắt, huyện chú trọng mở lớp truyửn dạy đánh chiêng, chỉnh chiêng cho đồng bà o". Hy vọng, từ những lớp học, trong tương lai không xa, tiếng chiêng lại ngân vang trên vùng đất đồng bà o dân tộc Mường của Quốc Oai để mời gọi, thúc giục bà con hăng hái thi đua lao động sản xuất, xây dựng bản là ng ngà y cà ng ấm no, hạnh phúc...