Cổ Loa

Văn hóa Thủ đô 70 năm tự hào
Ngày 10/10/1954, khi đoàn quân chiến thắng từ 5 cửa ô tiến vào Thủ đô Hà Nội, một thời kỳ phát triển mới hòa trong dòng chảy lịch sử ngàn năm của văn hóa Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội đã được mở ra. Trải qua 70 năm, văn hóa Hà Nội dù gặp bao gian khó, thăng trầm, biến đổi, nhưng sức mạnh nội sinh chứa đựng vị thế, bản sắc riêng của mảnh đất là trái tim của nhân dân cả nước vẫn trụ vững trong tư thế hiên ngang, cao lớn, tự hào.
  • Dấu son ngoại giao văn hóa Thăng Long – Hà Nội
    Hà Nội với vị thế là Thủ đô – trái tim của Việt Nam, đã thể hiện được vai trò đầu tàu, dẫn dắt trong hầu hết các lĩnh vực kể từ khi thành lập nước (2/9/1945), đến ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954), tới ngày thống nhất non sông (1975) và hiện tại. Trong đó, Hà Nội đạt được nhiều thành tựu nổi bật về ngoại giao, nhất là ngoại giao văn hóa, trở thành điểm sáng và hình mẫu của cả nước.
  • Lấp khoảng trống phát sinh, phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam
    Sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa cùng các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật được các chuyên gia đánh giá rất cần thiết để bắt kịp sự vận động và biến chuyển của xã hội. Quá trình xây dựng Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Bộ VH-TT&DL cũng đã chỉ ra một số vấn đề phát sinh trong thực tiễn cần được bổ sung mới trong Luật, nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam.
  • Diễn viên Minh Tiệp được bổ nhiệm làm Phó Giám đốc Trường quay Cổ Loa
    Minh Tiệp sinh năm 1977, tốt nghiệp ĐH Ngoại ngữ và cử nhân chính trị Học viện Báo chí tuyên truyền. Nam diễn viên lấy bằng thạc sĩ quản lý văn hóa của Đại học Văn hóa năm 2017. Anh sớm nổi tiếng qua các phim: Ban mai xanh, Cuộc gọi lúc 0 giờ, Tiếng dương cầm trên biển, Lập trình cho trái tim...
  • Khai mạc triển lãm: “Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực”
    Kỷ niệm 18 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2023), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa (huyện Đông Anh, TP Hà Nội) tổ chức triển lãm “Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực”.
  • Di tích thành Cổ Loa: Huyền thoại và lịch sử
    Khu di tích Cổ Loa, thuộc huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội là một trong số những vùng đất hội tụ nhiều tinh anh văn hóa. Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia. Cho đến tận bây giờ, chúng ta vẫn ngỡ ngàng khi tình cờ bắt gặp những di vật khảo cổ học độc đáo hay lắng nghe những truyền thuyết ly kỳ, huyền ảo và đẹp đẽ về thần Kim Quy, đức vua An Dương Vương và nàng công chúa Mỵ Châu.
  • Phát huy tiềm năng du lịch "vùng đất Kinh đô xưa” di tích Cổ Loa
    Kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2023), UBND huyện Đông Anh (TP. Hà Nội) tổ chức Tuần lễ du lịch văn hóa “Về vùng đất Kinh đô xưa” tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa (xã Cổ Loa).
  • Chùa Mạch Tràng (huyện Đông Anh)
    Chùa Mạch Tràng có tên chữ là Quang Linh tự, hiện thuộc thôn Mạch Tràng, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.
  • Chùa Hội Phụ (huyện Đông Anh)
    Chùa Hội Phụ, tên chữ là A Phái tự hiện thuộc thôn Hội Phụ, xã Hội Phụ, huyện Đông Anh, Hà Nội.
  • Chùa Đông Dục Nội (huyện Đông Anh)
    Chùa Đông Dục Nội có tên chữ là Phúc Hương tự, hiện thuộc thôn Đông Dục Nội, xã Việt Hùng, huyện Đông Anh, Hà Nội.
  • Chùa Cổ Loa (huyện Đông Anh)
    Chùa Cổ Loa có tên chữ là Bảo Sơn tự. Chùa Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội.
  • Di tích Cổ Loa: Nơi bồi đắp truyền thống bảo vệ chủ quyền quốc gia cho thế hệ trẻ
    Không chỉ là điểm đến của du khách trong và ngoài nước bởi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa lịch sử, khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) giờ còn là nơi bồi đắp tình yêu quê hương, tình yêu di sản và truyền thống bảo vệ chủ quyền quốc gia cho thế hệ trẻ. Hơn 5 năm qua, chương trình “Giáo dục di sản” tại di tích Cổ Loa, đã thu hút hàng vạn học sinh, sinh viên trên cả nước về với vùng đất từng hai lần là kinh đô nước Việt.
  • Đình Xuân Nộn (huyện Đông Anh)
    Đình Xuân Nộn hiện nay thuộc thôn Xuân Nộn, xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, Hà Nội.
  • Đình Tình Quang (quận Long Biên)
    Đình Tình Quang cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 15km về phía đông bắc, toạ lạc giữa khu dân cư của thôn Tình Quang, xã Giang Biên, huyện Gia Lâm, nay là phường Giang Biên, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội.
  • Khai quật khảo cổ khu vực dự kiến xây đền thờ Ngô Quyền tại Cổ Loa
    Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa ban hành Quyết định số 1200/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật tại vị trí dự kiến xây dựng đền thờ Ngô Quyền thuộc di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.
  • Khai quật khảo cổ tại di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa
    Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương vừa ký Quyết định cho phép khai quật khảo cổ tại di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội).
  • Góc nhìn văn hóa - Số 26: Thành Cổ Loa và những câu chuyện huyền thoại
    NHN - Đông Anh, Hà Nội là vùng đất có bề dày truyền thống văn hoá - lịch sử, nổi tiếng với tòa thành 9 vòng xoáy trôn ốc hơn 2.000 năm tuổi. Về với thành Cổ Loa là về với những câu chuyện huyền thoại của nỏ thần, An Dương Vương, Mỵ Châu, Trọng Thuỷ. Không những thế, nơi đây còn ghi dấu trong lòng du khách bởi các công trình kiến trúc độc đáo, được lưu giữ và bảo tồn cho đến tận ngày nay.
  • Khảo cổ học Cổ Loa và vùng phụ cận (huyện Đông Anh)
    Huyện Đông Anh đặc biệt là Cổ Loa là khu vực phân bố nhiều di chỉ khảo cổ học quan trọng. Nơi đây, trong thời kỳ cổ đại đã là địa bàn cư trú, sinh tụ của người Việt cổ từ rất sớm.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO